8. Bố cục của khúa luận
2.1.5. Khẳng định tương lai trường tồn của dõn tộc
“Thiền uyển tập anh”, “Tam tổ thực lục” của tỏc giả khuyết danh, “Việt
điện u linh tập” của Lý Tế Xuyờn,… là những tỏc phẩm cú giỏ trị khẳng định
tương lai trường tồn của dõn tộc.
Thiền uyển tập anh xuất hiện vào khoảng đầu thế kỷ XIII, chộp sự tớch
cỏc cao tăng thuộc ba chi phỏi Thiền Tụng. Bốn mươi vị thuộc chi phỏi Vụ Ngụn Thụng gồm 14 đời, trong đú cú 11 đời từ Khuụng Việt thiền sư đời Đinh, Lờ (thế kỷ X) đến Hiệu Quang thiền sư đời Đinh Lờ (cuối thế kỷ XII, đầu thế kỷ XIII) là thuộc thời kỳ nước Đại Việt độc lập. Hai mươi tỏm vị thuộc chi phỏi Tỳ - ni – đa – lưu - chi gồm 19 đời, trong đú cú tỏm đời từ Vạn Hạnh Thiền sư đời Lờ, đầu đời Lý (thế kỷ XI) đến Y Sơn thiền sư đời Lý (đầu thế kỷ XIII) là thuộc thời kỳ nước Đại Việt độc lập. Mười chớn vị thuộc chi phỏi Thảo Đường gồm năm đời từ Lý Thỏnh Tụng (cuối thế kỷ XI) đến Lý Cao Tụng (đầu thế kỷ XIII). Cỏc chi phỏi trờn chắc là cũn truyền đăng về sau,
nhưng “Thiền uyển tập anh” kết thỳc với thiền sư Hiệu Quang (mất năm
1223) thuộc chi phỏi Vụ Ngụn Thụng, với thiền sư Y Sơn (mất năm 1213) thuộc chi phỏi Tỳ - ni – đa – lưu - chi, với Lý Cao Tụng (mất năm 1205) thuộc chi phỏi Thảo Đường.
Thiền uyển tập anh, “chọn lọc những bụng hoa anh tỳ” ở trong vườn
Thiền. Đú là lời giải thớch của người đề tựa cuốn sỏch - một nhà nho giấu tờn – vào năm Vĩnh Thịnh thứ mười một (1715). Núi rừ hơn, cuốn sỏch là một tập chõn dung cỏc nhà Thiền học, với những phỏc họa đụi khi rất cú cỏ tớnh, đó vượt khỏi mọi tiểu sử nhạt nhẽo mà đạt đến những chõn dung văn học cú giỏ
trị. Thiền uyển tập anh cú chộp thơ và kệ (dưới hỡnh thức thơ) của cỏc thiền
sư. Tỏc phẩm là một tài liệu văn học quý hiếm cũn truyền lại về đời Lý. Tỏc phẩm chộp hành trạng của cỏc vị cao tăng và cỏc lời thuyết phỏp mà họ núi với đệ tử. Vỡ vậy, tỏc phẩm là một tài liệu quan trọng đối với việc tỡm hiểu lịch sử Phật giỏo ở nước ta. Sự tớch cỏc vị cao tăng cú nhiều đoạn liờn quan tới cuộc đấu tranh bảo vệ và xõy dựng Tổ Quốc khẳng định tương lai trường tồn của dõn tộc cũng như phong tục tập quỏn trong cỏc đời Đinh, Lờ, đặc biệt là trong đời Lý. Nhiều sự tớch xứng đỏng được coi như tỏc phẩm văn học hay, khụng kộm gỡ những truyện ngắn đầy hấp dẫn trong văn học đời sau.
Vớ như sự tớch thiền sư Vạn Hạnh kể rằng thiền sư giỳp Lý Cụng Uẩn lờn ngụi vua, lập ra triều đại nhà Lý. Những sự việc ấy được kể lại với những chi tiết hoang đường: cỏc điềm lạ được bỏo trước qua việc sột đỏnh thành chữ
ở vỏ cõy gạo, sõu ăn thành chữ ở vỏ cõy đa, lụng chú trắng cú vết chữ “thiờn
tử”, và việc thiền sư đó đặt ra những lời phự sấm về sau cú ứng nghiệm, … Những chi tiết hoang đường như thế thường gặp ở nhiều sự tớch, đặc biệt là ở cỏc thiền sư Giỏc Hải, thiền sư Khụng Lộ, thiền sư Từ Đạo Hạnh.
Thiền uyển tập anh kể về việc nhà sư bỏo thự cho cha: “Cha nhà sư dựng phỏp thuật làm phật ý Diờn Thành hầu. Hầu sai thiền sư Đại Điờn dựng
phộp đỏnh chết, nộm xỏc xuống sụng Tụ Lịch. Xỏc trụi tới cầu An Quyết, đến trước cửa nhà Diờn Thành Hầu, hốt nhiờn đứng dựng lờn, trỏ vào nhà, ở lại đấy suốt một ngày khụng trụi đi. Diờn Thành hầu sợ hói, núi với Đại Điờn. Đại Điờn đến và hột lờn: người đi tu khụng được phộp giận quỏ một ngày. Dứt lời thỡ thõy đổ xuống mà trụi đi. Lộ tỡm cỏch bỏo thự cho cha, nhưng chưa nghĩ ra kế gỡ. Một hụm rỡnh Đại Điờn ra ngoài, định đỏnh, chợt nghe trờn khụng trung cú tiếng thột: dừng lại! Lộ sợ hói, quẳng gậy mà chạy. Lộ muốn sang nước Ấn Độ cầu phộp lạ để đỏnh Điờn, đường đi qua đất sợ Răng Vàng, thấy hiểm trở quỏ bốn quay về, ở ẩn tại nỳi Từ Sơn, hàng ngày đọc kinh Đại – bi – tõm – đà – la – ni, đọc trọn 18 nghỡn lần. Một hụm, thấy cú vị thần đến trước mặt, thưa rằng: Kẻ đệ tử là Tứ trấn thiờn vương, cảm phục cụng đức trỡ kinh của thầy, nờn lại đõy theo hầu để thầy sai khiến. Lộ biết rằng đạo phỏp đó thành, thự cha cú thể rửa, bốn đi đến cầu An Quyết, nộm thử cõy gậy xuống dũng nước chảy xiết. Gậy trụi ngược dũng nước tới cầu Tõy Dương thỡ dừng lại. Lộ mừng mà núi rằng: phộp của ta thắng được rồi. Bốn đến thẳng chỗ Điờn ở, Điờn thấy mặt, núi rằng: mày khụng nhớ việc ngày trước hay sao? Lộ nhỡn lờn khụng trung, khụng thấy gỡ, bốn đỏnh liền. Điờn đau thành bệnh mà chết. Từ đú, thự xưa đó rửa, tục lự nguụi dần, mới du ngoạn cỏc miền rừng rỳ để tỡm ấn chứng… Phộp lực ngày càng mạnh, duyờn thiền ngày càng kết. Cỏc giống rắn nỳi, thỳ rừng đều đến quanh mỡnh chịu sự dạy dỗ. Lộ đốt ngún tay cầu đạo, chỳ phộp lạ vào nước trị bệnh, khụng điều gỡ khụng ứng nghiệm” [6, 124].
Sự tớch thiền sư Từ Đạo Hạnh kết thỳc bằng việc nhà sư chết đi, đầu thai làm con Sựng Hiền hầu để về sau nối ngụi vua, trở thành Lý Thần Tụng. Việc Lý Thần Tụng là hậu thõn của Từ Đạo Hạnh hiện cũn thấy qua việc bố trớ tượng thờ của Từ Đạo Hạnh và Lý Thần Tụng ở chựa Thầy (Quốc Oai, Hà Tõy) và chựa Lỏng (quận Đống Đa, Hà Nội). Điều đú cú nghĩa là tăng lữ đời
Lý (Từ Đạo Hạnh) và sự húa kiếp của thiền sư thành vua Lý Thần Tụng mói mói trường tồn cựng dõn tộc. Quốc gia Đại Việt hưng vong cũng cú sự tham gia của cỏc nhà sư.
Nếu như Thiền uyển tập anh xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ XIII thỡ Tam tổ thực lục xuất hiện sớm nhất cũng là vào cuối thế kỷ XIV. Sỏch
viết về ba vị tổ chi phỏi Thiền tụng Trỳc Lõm là Trỳc Lõm đại sĩ, Điều Ngự tức Trần Nhõn Tụng, Phổ Tuệ đại tụn giả Phỏp Loa tức Đồng Kiờn Cương, Huyền Quang tụn giả tức Lý Đạo Tỏi. Vỡ cũng viết về cỏc vị cao tăng của
Thiền Tụng như sỏch Thiền uyển tập anh và cũng chỳ ý đến thuyết giỏo của cỏc vị ấy cho nờn Tam tổ thực lục cú giỏ trị như một tư liệu triết học về Phật giỏo đời Trần. Tuy nhiờn, nếu như Thiền uyển tập anh chỳ ý tới mối quan hệ
giữa việc tu hành của cỏc thiền sư và việc họ tham gia xõy dựng vương
triều… thỡ Tam tổ thực lục ớt chỳ ý đến mối quan hệ ấy.
Tổ gia thực lục viết về vị tổ thứ ba của chi phỏi Trỳc Lõm là nhà sư
Huyền Quang (tờn thực là Lý Đạo Tỏi), cú đoạn kể lại vua Trần thử thỏch sự
trỡ giới của nhà sư: “Bấy giờ ngài đó sỏu mươi. Một hụm vua bảo thị thần và
tăng đạo: người ta sống ở trong trời đất mang khớ õm, chứa khớ dương, ăn thớch vị ngon, mặc ưa thức đẹp, đều là cú tỡnh dục như thế. Chỳng ta ngăn hóm tỡnh dục vào một bờn, cốt là để dốc lũng phụng đạo. Khụng hiểu sao riờng chỉ mỡnh sư già Huyền Quang từ trước đến nay cứ sắc sắc khụng khụng, như nước chẳng gợn súng, như gương chẳng bụi mờ. Đú là ngăn hóm lũng dục hay khụng cú lũng dục” [9, 102].
Để giải quyết mối nghi ngờ nhà sư cú giới hạnh cao hay khụng, vua
triệu Điểm Bớch vào nội điện, ban cho bỳt trỏt và bảo rằng “nhà sư ấy vốn
khụng cú sắc dục, tớnh nết cương phương, giới hạnh rất cao. Nàng cú nhan sắc, giỏi ngụn từ, lại thụng kinh sử. Nàng hóy đến thử thỏch ụng sư ấy, nếu thấy động tỡnh quyến luyến thỡ dỗ dành xin được vàng mang về đõy làm chứng
cớ. Nếu dối trỏ thỡ cú tội đấy. Nàng phải kớnh cẩn mà làm theo ý chỉ này của trẫm” [9, 103].
Khi Huyền Quang “đó biết việc ngày nọ cung nữ đến thử, bốn ngẩng
lờn trời than thở. Ngài bước lờn đàn ba lần, bước xuống đàn ba lần, rồi đứng yờn giữa đàn một mỡnh, vọng bỏi hiền thỏnh mười phương, tay phải cầm bỡnh ngọc trắng, tay trỏi cầm cành liễu xanh, miệng lầm rầm niệm chỳ” [9, 106]
bỗng ở phương Nam mõy đen hiện ra, giú thổi cỏt bụi tung bay mờ mịt bầu
trời. Nhà sư “phự phộp cảm thụng được trời đất”, vua Trần “rời chiếu lễ đến
xin tạ lỗi lầm” và “ từ đú vua càng thờm tụn kớnh nhà sư” [9, 106] khẳng
định giới hạnh của thiền sư mói mói trường tồn, khụng bị những dục vọng,
những “thúi đựa mõy cợt giú” làm mất đi “giới hạnh nghiờm mật, uy nghi
lồng lộng” vốn cú trong cỏc vị tổ chi phỏi Trỳc Lõm; ngợi ca sự thụng minh
sắc sảo của vua Trần; hoạt bỏt, thiết thực của Mạc Đĩnh Chi.
Dõn tộc Đại Việt từ vua, quan đến thiền sư đều là những người đỏng kớnh trọng, đất nước đú mói mói trường tồn.
Khỏc với Thiền uyển tập anh và Tam tổ thực lục là những tập sỏch cú nhiều nội dung triết học; Việt điện u linh là truyện ký chủ yếu cú tớnh chất
sử học và văn học.
Việt điện u linh do Lý Tế Xuyờn soạn và viết bài tựa vào năm Khai
hựu thứ nhất đời Trần Hiến Tụng (1329). Việt điện u linh khụng phải là một
sỏng tác phẩm mà là một cuốn sỏch biờn soạn, tập hợp những truyện đó cú
sẵn. Việt điện u linh (Việt điện: cừi nước Việt; u linh: thiờng liờng), chộp sự tớch cỏc vị thần ở cỏc miếu đền. Cỏc vị thần đú hoặc thuộc loại “Lịch đại
nhõn quõn” như truyện Hai Bà Trưng, truyện Triệu Quang Phục và Lý Phật
Tử, truyện Phựng Hưng,… hoặc cỏc loại “Lịch đại nhõn thõn” như truyện
Kiệt,… hoặc thuộc loại “Hạo khớ anh linh” như truyện thần nỳi Tản Viờn,
truyện thần đất Bạch Hạc, truyện thần Long Đỗ, truyện thần nỳi Đồng Cổ,… Khụng cũn hỡnh ảnh Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận đỏnh giặc khi cú ngoại xõm; đến thời kỡ được độc lập chủ quyền Hai Bà Trưng cảm ứng với lễ
cầu mưa của nhà Lý và lại theo mưa mà đến thăm nhà vua: “Vua Lý Anh
Tụng, gặp thời hạn hỏn, sai Tĩnh Giới thiền sư làm lễ cầu mưa, thỡ được mưa, trời mỏt mẻ. Vua mừng lắm, nằm ngủ bỗng mộng thấy hai người đàn bà, mặt phự dung, mày dương liễu, ỏo xanh vỏy đỏ, mũ đỏ, thắt đai, cưỡi ngựa sắt, theo trận mưa mà đến yết kiến. Vua lấy làm lạ, bốn hỏi. Thỡ đỏp rằng: chỳng ta là hai chị em họ Trưng, võng mệnh thượng đế làm ra mưa. Vua tỉnh dậy thấy xỳc cảm, bốn sắc cho sửa lại đền, sắm lễ vật để tế lễ. Lại sai sứ rước về phớa Bắc trong thành, xõy đền Vũ sư để thờ. Sau hai bà lại bỏo mộng cho nhà vua xin lập đền thờ ở Cổ Lai. Nhà vua nghe theo, sắc phong là Trinh Linh phu nhõn” [6, 131].
Nhà vua cho xõy dựng đền thờ và ban phong mĩ tự cho Hai Bà là minh chứng cho sự tồn tại mói mói của Hai Bà Trưng với dõn tộc Đại Việt.
Như vậy, “Thiền uyển tập anh” , “Tam tổ thực lục” của tỏc giả khuyết danh và “Việt điện u linh tập” của Lý Tế Xuyờn dự khai thỏc ở những
phương diện khỏc nhau nhưng những truyện ký lịch sử đú đều toỏt lờn ý nghĩa khẳng định tương lai trường tồn của dõn tộc.