8. Bố cục của khúa luận
2.1.3. Khẳng định non sụng, đất nước giàu đẹp
Cảm hứng ngợi ca, khẳng định là cảm hứng bao trựm trong văn xuụi trung đại Việt Nam thế kỉ X – XIV. Đú là những trang văn ngợi ca say sưa mà chõn thành của rất nhiều tỏc giả thời này với chế độ, với cuộc đời, với thiờn nhiờn đất nước, với cuộc sống của nhõn dõn. Ngợi ca non sụng, đất nước giàu đẹp là khớa cạnh tiờu biểu của tinh thần khẳng định quốc gia dõn tộc.
Trong Thiờn đụ chiếu (Chiếu dời đụ), Lý Cụng Uẩn dành phần lớn bài
Chiếu ca ngợi thế đất hựng vĩ, đẹp đẽ, giàu tiềm năng của thành Đại La –
chốn “địa linh, địa lợi”: “… chớnh nơi trung tõm trời đất; được cỏi thế rồng
cuộn hổ ngồi, vị trớ thớch trung với bốn phương đụng, tõy, nam, bắc. Ở đú, địa thế vừa rộng, vừa phẳng, vựng đất vừa cao, vừa sỏng, dõn cư khụng lo nạn lụt lội, đắm đuối, muụn vật cũng rất phong phỳ tốt tươi. Ngắm khắp nước Việt ta, duy đú là thắng địa, thật là nơi then chốt của bốn phương hội lại, và cũng là nơi đụ thành bậc nhất của đế vương muụn đời” [1, 230].
Bia thỏp Sựng Thiện Diờn Linh của vua thứ tư nhà Lý, đương làm chủ nước Việt; tỏc giả Nguyễn Cụng Bật (sống vào khoảng cuối thế kỷ XI
đầu thế kỷ XII ) gúp phần khẳng định non sụng, đất nước đẹp giàu. Đõy là tấm bia kể lại việc xõy dựng thỏp Sựng Thiện Diờn Linh và một số cụng trỡnh
kiến trỳc khỏc vào đời Lý Nhõn Tụng. Theo “Việt sử lược”, thỏng Hai năm
Nhõm Dần (từ 10 thỏng Ba đến 8 thỏng Tư năm 1122 ), thỏp Sựng Thiện Diờn
Linh ở nỳi Đội Sơn làm xong; và theo “Đại Việt sử ký toàn thư” thỡ thỏng Ba
năm đú (từ 9 thỏng Tư đến 7 thỏng Năm năm 1122) nhà vua mở hội khỏnh thành. Thỏp Sựng Thiện Diờn Linh đó bị giặc Minh phỏ hủy trong cuộc xõm lăng của chỳng vào đầu thế kỷ XV (1406 - 1407). Riờng bia thỡ vỡ khụng thể phỏ nổi nờn chỳng đó lật đổ xuống bờn cạnh nỳi. Mói đến gần hai thế kỷ sau, vào năm Tõn Sửu đời Mạc Mậu Hợp (1591), nhõn dõn địa phương mới bỏ cụng sức dựng lại bia và trựng tu lại chựa Sựng Thiện Diờn Linh. Ngày nay, chùa đó đổ nỏt, cũn bia thỡ vẫn nguyờn ở vị trớ cũ, thuộc xó Đội Sơn, huyện Duy Tiờn, tỉnh Nam Hà. Bia trang sức kiểu dõy leo và rồng xoắn đời Lý. Vua thứ tư núi đõy là Lý Nhõn Tụng (1072 - 1128).
“Cỏi diệu thể thỡ huyền tịch, là một ỏnh linh quang khụng ở trong khụng ở ngoài, nhưng lại là khởi nguyờn của năm nguyờn tố: cũn cỏi hiện tượng thỡ tràn đầy, là cừi bao la, cú hỡnh thự, cú thể chất; nhưng lại nằm
trong cỏi khớ thỏi hư. Nú khụng cú dấu hiệu để suy lường; khụng cú búng hỡnh để tỡm kiếm. Nú bao hàm cả đất trời rộng lớn, đõu thể dũ xem; nú hũa đồng cả tinh tỳ huy hoàng, dễ nào tỡm xột. Dẫu cú làm cho then mõy của tạo húa chuyển vần, nhưng nú vẫn nghiễm nhiờn ở đú; dự cú xụ đẩy sự mau chậm của õm dương thỡ cỏi nũng cốt nhiệm màu vẫn ở yờn trong chỗ kớn sõu. Đú chẳng phải là huyền tịch hay sao?
Trải qua bao biến cố thăng trầm, Bia thỏp bỏu Sựng Thiện Diờn Linh ở chựa nỳi Long Đội vẫn cũn đú; nhón bia được nhà vua viết bằng lối chữ phi bạch ư một thể trong phộp viết; thể chữ viết bay bướm, bờn trong cỏc nột cú nhiều chỗ bỏ trống như là sự khẳng định đất nước, non sụng giàu đẹp về một “bản thể huyền diệu” –“cơ vi màu nhiệm” [1, 402].
Phỏp Bảo là một Thiền sư, tu ở chựa Phỳc Diờn Tư Thỏnh, kiờm coi việc giỏo mụn trong quận Cửu Chõn. Trong thời gian Lý Thường Kiệt giữ chức Tổng trấn Thanh Húa, ụng đó làm việc dưới quyền điều khiển trực tiếp của Lý Thường Kiệt, và được phong Giỏc tớnh Hải chiếu đại sư. Ông cũn hai
bài văn bia đều được khắc vào bia đỏ từ đời Lý “ Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi
minh” (trước 1101) và “Sựng Nghiờm Diờn Thỏnh tự bi minh” (1118).
“Chựa Linh Xứng ở nỳi Ngưỡng Sơn” tức là ngụi chựa do quan Thỏi ỳy
xõy dựng vậy. Lỳc quan Thỏi uý cũn trẻ được chọn vào cấm đinh, hầu vua Thỏi Tụng, chưa đầy một kỷ, tiếng khen đó nức ở nội đỡnh. Đến khi vua Thỏnh Tụng nối ngụi trị nước, Thỏi ỳy hết lũng giỳp đỡ. Ra sức siờng năng, nổi bật trong hàng tả hữu, được thăng chức Kiểm hiệu thỏi bảo. Khi nước Phật Thệ khinh nhờn phộp tắc, khụng chịu vào chầu, vương sư rầm rộ tiến đỏnh. Thỏi ỳy thao lược hơn đời, vào cung vua mà nhận mưu chước, chế quõn luật mà đuổi đỏnh quõn thự. Hoàn vương khụng đường chạy trốn, đành tự bú tay mà chịu cắt tay. Bắt được y rồi, Thỏi ỳy mới rỳt quõn về. Vua nghĩ cụng lớn ấy, bốn ban khen và thăng chức.
Văn bia chựa Linh Xứng nỳi Ngưỡng Sơn, dựng tại chựa Linh Xứng,
nỳi Ngưỡng Sơn thuộc ấp Đại Lý, thuộc Cửu Chõn, trấn Thanh Húa. Chựa
Linh Xứng từ lõu đó đổ nỏt. Theo Hoàng Xuõn Hón, “trước cỏch mạng bia
tỡm thấy ở làng Ngọ Xỏ, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Húa. Hiện nay, bia đó được đem về Viện bảo tàng lịch sử. Bia cao 110cm, rộng 70cm, trang trớ kiểu rồng xoắn và dõy leo đời Lý. Nội dung bia cho biết, văn bia được viết lỳc Lý Thường Kiệt cũn giữ chức Tổng trấn Thanh Húa (trước 1101, nhưng phải đến năm 1126 , nghĩa là sau khi ụng mất được 23 năm, bài văn này mới được đem khắc” [1, 366].
Văn bia chựa Sựng Nghiờm Diờn Thỏnh, tấm bia này dựng tại chựa
Sựng Nghiờm Diờn Thỏnh, thuộc quận Cửu Chõn, trấn Thanh Húa. Chựa từ
lõu đó đổ nỏt. Theo Hoàng Xuõn Hón, “trước cỏch mạng, bia tỡm thấy ở làng
Duy Tinh, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Húa. Bia cao 202cm, rộng 122cm; trang sức đẹp nhưng đó mũn, kiểu dõy leo và rồng xoắn đời Lý” [1, 380].
Như vậy, văn xuụi trung đại Việt Nam thế kỷ X – XIV khẳng định non sụng, đất nước giàu đẹp khụng hẳn chỉ là thiờn nhiờn đất nước được ngợi ca mà hướng vào chiều sõu, cỏc tỏc giả khẳng định non sụng, đất nước đẹp giàu ở những giỏ trị tinh thần; ở niềm tự hào đầy kiờu hónh về thành Đại La là
chốn “địa linh” (đất linh thiờng), “địa lợi” (vựng đất tốt đẹp, cú nhiều thuận
lợi) duy nhất của nước Việt; tự hào ở những cụng trỡnh văn bia kiến trỳc đang in dấu mọi mốc son chúi lọi của dõn tộc mỡnh. Đú chớnh là cảm hứng tụn vinh lịch sử, trõn trọng cỏc giỏ trị tốt đẹp của quờ hương Đại Việt.