Khẳng định con người Đại Việt tài năng, đức độ

Một phần của tài liệu Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trong văn xuôi trung đại việt nam thế kỉ x XIV (Trang 26)

8. Bố cục của khúa luận

2.1.2.1. Khẳng định con người Đại Việt tài năng, đức độ

Trước hết, văn xuụi trung đại Việt Nam thế kỉ X – XIV khẳng định,

ngợi ca tài kinh bang tế thế của con người Đại Việt.

Chiếu dời đụ của Lớ Cụng Uẩn thể hiện đậm nột hỡnh tượng con người

Đại Việt tài năng, đức độ. Chiếu dời đụ gắn liền với sự kiện lịch sử – chớnh trị

hết sức quan trọng của năm 1010. Tỏc phẩm vừa là văn kiện chớnh trị cú ý nghĩa lịch sử to lớn, vừa là ỏng văn chương quý giỏ thể hiện lũng yờu nước và ý chớ tự cường dõn tộc, đỏnh dấu một mốc quan trọng trờn bước đường xõy dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ.

Động Hoa Lư nay thuộc xó Trường Yờn, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bỡnh. Đinh Bộ Lĩnh dựng nghiệp ở đõy, lờn ngụi Hoàng đế. Lờ Hoàn thay nhà Đinh làm vua, đúng đụ ở Hoa Lư. Năm 981, Lờ Hoàn đỏnh bại quõn xõm lược Tống, đất nước yờn bỡnh. Lớ Cụng Uẩn lờn ngụi vua ở thành Hoa Lư. ễng suy ngẫm về vận nước, địa thế của kinh đụ Hoa Lư, cuộc sống của muụn dõn; chiờm nghiệm về lịch sử và sự nghiệp của hai triều Đinh, Tiền Lờ và nhận ra

nơi đõy khụng cũn đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển mới của đất nước: “Thế

mà hai nhà Đinh, Lờ lại theo ý riờng mỡnh, khinh thường mệnh trời, khụng noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đúng yờn đụ thành nơi đõy, khiến cho triều đại khụng được lõu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muụn vật khụng được thớch nghi” [1, 229].

Bài Chiếu nhằm khẳng định việc dời đụ của vương triều Lớ là cần thiết,

cấp bỏch và tất yếu. Đú là một cỏi nhỡn đổi mới, phản ỏnh tư thế lớn lao của người quản lớ một đất nước đang bước vào giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ.

Chiếu dời đụ mang một tầm nhỡn xa trụng rộng, một tinh thần cẩn

trước quốc gia. Nú phản ỏnh ý chớ lớn và tõm hồn cao cả của vua Lớ Thỏi Tổ -

đấng “minh quõn” triều Lớ. Tỏc phẩm vừa là ỏng văn chớnh luận sỳc tớch, cú

một kết cấu chặt chẽ, lập luận lụ gớc, thấu tỡnh đạt lớ, giàu sức thuyết phục; vừa là ỏng văn chương đẹp đẽ, tràn đầy lũng tự tin, tự hào dõn tộc, phản ỏnh khỏt vọng của nhõn dõn về một đất nước độc lập, thống nhất, thịnh vượng.

Bài Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ) của Trần Quốc Tuấn là lời kờu gọi thiờng liờng, biểu hiện tập trung cao độ nhất tài kinh bang tế thế

của con người Đại Việt. Trần Quốc Tuấn (1232 - 1300), tờn quen thuộc là Trần Hưng Đạo, người làng Tức Mặc, phủ Thiờn Trường, nay thuộc tỉnh Nam Định. ễng là người cú học vấn uyờn bỏc, tài kiờm văn vừ. Ba lần quõn Nguyờn Mụng sang xõm lược nước ta, ụng đều hết lũng đỏnh giặc. Quốc cụng Tiết chế Trần Hưng Đạo là một nhà quõn sự thiờn tài và anh hựng dõn tộc lớn lao bậc nhất thời Trần. ễng là người rộng lượng, quý trọng người hiền tài. Trần Quốc Tuấn cũn là một tấm gương về lũng trung nghĩa, đó gạt bỏ mọi hiềm khớch riờng để đoàn kết tướng lĩnh, phũ vua giỳp nước đỏnh bại kẻ thự xõm lược. Như thế, ta thấy rằng tài năng và đức độ luụn là hai mặt song hành trong con người Đại Việt núi chung. Trần Quốc Tuấn hiện hữu tài năng của một nhà quõn sự, chớnh trị cú tấm lũng khoan dung nhõn hũa, yờu nước thương dõn sõu sắc. Đời Trần Nhõn Tụng, ụng xin về nghỉ ở Vạn Kiếp, nay là xó Hưng Đạo, huyện Chớ Linh, tỉnh Hải Dương rồi mất ở đấy. Hiện nay cũn đền thờ. Khi ụng mất vua Trần đó phong tặng tước Hưng Đạo Đại Vương.

Hịch tướng sĩ văn là bài “tựa” (lời núi đầu) cho cuốn “Binh thư yếu lược” do Trần Quốc Tuấn soạn thảo để huấn luyện quõn sĩ. Sau khi nờu ra

hàng loạt gương hi sinh vỡ đạo thần chủ trong sử sỏch nhằm khớch lệ lũng trung nghĩa của tướng sĩ, tỏc giả chỉ ra thực trạng đất nước trước tham vọng

ngụng cuồng của quõn Nguyờn Mụng. Lũ giặc ngạo mạn, nghờnh ngang, “đũi

phẫn uất ức đối với quõn thự khi tỏc giả sử dụng những hỡnh tượng ẩn dụ

“uốn lưỡi cỳ diều mà xỉ mắng triều đỡnh, đem thõn dờ chú mà bắt nạt tể phụ” [2, 391]. Nhỡn thấu dó tõm lũ giặc, ụng đau đớn chỉ ra đất nước đang đứng

trước hiểm họa xõm lăng, khỏc nào “đem thịt mà nộm cho hổ đúi” [2, 391].

Trần Quốc Tuấn đó bộc bạch với cỏc tướng sĩ dưới quyền nỗi lũng căm thự giặc sõu sắc của mỡnh. Nghĩ đến thự nước, ụng quờn ăn, quờn ngủ, lũng đau như bị dao cắt, nước mắt chan hũa. Nỗi đau đú dường như quỏ sức chịu đựng,

lại thường xuyờn liờn tục. Trong ụng nỗi uất hận trào lờn, “muốn xả thịt lột

da, nuốt gan uống mỏu quõn thự” [2, 391]. Đú là sự quyết tõm tiờu diệt kẻ

thự. Cuối cựng là một ước nguyện hi sinh mónh liệt, cao cả “dẫu cho trăm

thõn này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa” [2, 391]. Đú là

lời thề tự nguyện, vui lũng xả thõn trăm lần, nghỡn lần để trả thự nước. Lời hịch bi trỏng, thống thiết, là tấm lũng chõn thành và sắt đỏ của Trần Quốc Tuấn, tạo nờn xỳc động mạnh mẽ ở người nghe, người đọc.

Lời văn thấu tỡnh đạt lớ, thấm sõu vào đường gõn thớ thịt người nghe, người đọc. Tỏc giả đó vạch ra hai con đường, hai viễn cảnh cho sự lựa chọn một thỏi độ sống của nhõn dõn trong nước bấy giờ. Từ đú làm tăng thờm tinh thần đoàn kết, quyết chiến quyết thắng để bảo vệ quyền sống của mỗi người và quyền tự chủ của đất nước dưới ngọn cờ khỏng chiến của nhà Trần.

Lo hưởng lạc, sẽ thua giặc, lỳc bấy giờ “chẳng những thỏi ấp của ta

khụng cũn, mà bổng lộc cỏc ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con cỏc ngươi cũng khốn; chẳng những xó tắc tổ tụng ta bị giày xộo, mà phần mộ cha mẹ cỏc ngươi cũng bị quật đào; chẳng những thõn ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khụn rửa, tờn xấu cũn lưu, mà đến gia thanh cỏc ngươi cũng khụng khỏi mang tiếng là tướng bại trận” [2, 391]. Đú là con đường chết, tự hủy diệt. Nước mất thỡ quyền lợi thiết thõn

đỏnh thắng giặc thỡ “chẳng những thỏi ấp của ta mói mói vững bền, mà bổng

lộc cỏc ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được ờm ấm gối chăn, mà vợ con cỏc ngươi cũng được bỏch niờn giai lóo; chẳng những tụng miếu của ta sẽ được muụn đời tế lễ, mà tổ tiờn cỏc ngươi cũng được thờ cỳng quanh năm; chẳng những thõn ta kiếp này đắc chớ, mà đến cỏc ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta khụng bị mai một, mà họ tờn cỏc ngươi cũng được sử sỏch lưu thơm” [2, 392]. Đú là

con đường sống, con đường tồn tại, hạnh phỳc và vinh quang. Đất nước cũn, cuộc sống của chủ tướng và tỡ tướng cũng được bảo vệ.

Bài Hịch kết thỳc bằng lời thề đanh thộp “giặc với ta là kẻ thự khụng

đội trời chung” [2, 392] và một mệnh lệnh: phải một lũng quyết tõm rửa nhục

cứu nước nhà. Thỏi độ dứt khoỏt này cú tỏc dụng tập hợp lực lượng, khẳng định sức mạnh của đội quõn vệ quốc. Trần Quốc Tuấn viết bài hịch nhằm thống nhất ý chớ, tỡnh cảm, sức mạnh, sao cho trờn dưới một lũng quyết tõm

giết giặc ngoại xõm. Hịch tướng sĩ văn thực sự trở thành hồi kốn xung trận,

giục gió mỗi người xụng lờn đem thõn đền nợ nước. Điều đú khẳng định tài năng kinh bang tế thế của con người Đại Việt.

Cuối năm Mậu Tuất (938), Kiều Cụng Tiễn cho người sang Nam Hỏn xin viện binh; vua Nam Hỏn muốn nhõn dịp này thụn tớnh nước ta lần nữa, bốn phong cho con là Vạn vương Hoằng Thao làm Giao vương, tiến đỏnh

Ngụ Quyền. Trước tỡnh hỡnh đú, Ngụ Quyền đó trỡnh bày với tướng tỏ Dự đại

phỏ Hoằng Thao chi kế (Bày kế đỏnh tan quõn Hoằng Thao): “Hoằng Thao chỉ là một đứa trẻ ngốc. Đem binh từ xa đến, quõn lớnh mỏi mệt sẵn, lại nghe tin Cụng Tiễn đó chết, khụng cú ai làm nội ứng, thỡ khớ phỏch đó nhụt trước đi rồi. Quõn ta đem sức khỏe địch với quõn mỏi mệt chắc chắn là phỏ được. Tuy nhiờn, chỳng cú ưu thế về thuyền; nếu ta khụng tổ chức phũng bị trước thỡ xu thế được thua chưa thể nắm chắc. Nay nếu sai người đem cọc lớn, vạt nhọn

đầu, bịt sắt, đúng ngầm trước ở cửa biển; thuyền của chỳng sẽ theo nước triều lờn mà tiến vào trong hàng cọc; bấy giờ ta sẽ dễ chế ngự. Khụng kế gỡ hơn kế ấy cả” [1, 119].

Ngụ Quyền ở Đường Lõm, huyện Phỳc Lộc, Chõu Giao; là một tướng tài và là con rể của Dương Đỡnh Nghệ, xuất thõn trong một gia đỡnh quý tộc. Trong cuộc đấu tranh chống triều đỡnh Nam Hỏn do Dương Đỡnh Nghệ lónh đạo nhằm giành độc lập dõn tộc vào những năm 930 – 931, ụng đó gúp một phần cụng sức rất quan trọng. Sau khi đó thắng lợi, Dương Đỡnh Nghệ bốn tự xưng là Tiết độ sứ (931), và cử ụng trụng coi chõu Ái. Năm 937, Dương Đỡnh Nghệ bị tờn Hào trưởng Chõu Phong là Kiều Cụng Tiễn ỏm sỏt. Cuối năm 938, Ngụ Quyền kộo quõn từ chõu Ái ra Bắc trị tờn phản nghịch. Và cũng trong năm này, ụng đó lập một chiến cụng lừng lẫy trờn sụng Bạch Đằng, quột sạch đội quan Nam Hỏn do Vạn vương Hoằng Thao, con vua Nam Hỏn dẫn đầu, dựa vào lời cầu cứu của Kiều Cụng Tiễn, kộo sang định xõm lược nước ta lần nữa. Hoằng Thao cựng tướng tỏ bị vựi xuống lũng sụng và đội quõn tiếp viện của vua Nam Hỏn mới sang đến nửa đường, nghe tin vội bỏ chạy.

Cú thể núi, bằng chiến thắng vang dội của mỡnh, Ngụ Quyền đó mở ra một trang sử mới mà cỏc triều đại về sau sẽ tiếp tục ghi thờm những chiến cụng bất hủ. ễng xứng đỏng được xem là người khởi đầu cho thời kỡ tự chủ trong lịch sử dõn tộc. Ngụ Quyền khụng để lại một ỏng thơ văn nào hoàn chỉnh, nhưng sử sỏch cũn truyền cõu núi nổi tiếng của ụng trỡnh bày với tướng tỏ về kế hoạch tiờu diệt cuộc xõm lăng của Hoằng Thao; khẳng định sự nhạy

bộn, ý chớ quyết chiến đấu, “biết người biết ta” – khụng chủ quan, khụng coi thường địch dự là “một đứa trẻ ngốc” – Hoằng Thao, của Ngụ Quyền trong

những ngày đầu dựng xõy nền độc lập nước nhà.

Dự đại phỏ Hoằng Thao chi kế (Bày kế đỏnh tan quõn Hoằng Thao)

gửi viờn Kinh lược Quế Chõu Hựng Bản cựng với Biểu đũi hai động Vật

Dương, Vật Ác của Lý Nhõn Tụng thể hiện tinh thần khẳng định độc lập, chủ

quyền dõn tộc; đồng thời khẳng định tài thao lược lỳc mềm dẻo, lỳc kiờn quyết trong những kế sỏch, thư gửi và biểu dõng của con người Đại Việt trước kẻ thự.

Nguyễn Vạn Hạnh tờn thực và năm sinh đều chưa rừ, người Chõu Cổ phỏp, lộ Bắc Giang. Từ nhỏ đó học thụng tam giỏo, đặc biệt rất say mờ đạo Phật. Năm 21 tuổi, ụng đi tu ở chựa Lục Tổ, hương Dịch Bảng và lập thành thế hệ thứ mười hai, dũng Thiền Nam Phương. Tuy theo đạo Phật song ụng vẫn quan tõm đến những biến cố chớnh trị, xó hội trong giai đoạn đú. ễng đó gúp nhiều ý kiến giỳp Lờ Đại Hành (980 - 1005 ) chống giặc ngoại xõm và dựng nước, sau lại gúp phần giỳp Lý Cụng Uẩn lờn ngụi (1010). Là một người cú cỏi nhỡn nhạy bộn về thời cuộc như vậy nờn trong thời Tiền Lờ ụng được vua Lờ Đại Hành tụn kớnh; sang thời nhà Lý càng được triều đỡnh trọng đói.

Khuyến Lý Cụng Uẩn là lời phỏt biểu về thời cuộc, thể hiện tài năng “kinh bang tế thế”- nhỡn xa trụng rộng của Nguyễn Vạn Hạnh : “Gần đõy, tụi thấy lời sấm lạ, biết rằng họ Lý cường thịnh tất dấy nờn cơ nghiệp. Nay xem trong thiờn hạ, người họ Lý rất nhiều nhưng khụng ai bằng Thõn Vệ, là người khoan từ, nhõn thứ, lại được lũng dõn chỳng, mà binh quyền nằm trong tay. Người đứng đầu muụn dõn chẳng phải Thõn Vệ thỡ cũn ai đương nổi nữa! Tụi đó hơn bảy mươi tuổi rồi, mong được thư thả hóy chết để xem đức húa của ụng như thế nào, thực là sự may muụn năm mới gặp một lần”[1, 216].

Theo “Việt sử lược” và “Đại Việt sử ký toàn thư” thỡ Khuyến Lý Cụng

Uẩn là lời sư Vạn Hạnh núi riờng với Lý Cụng Uẩn vào những năm cuối cựng

của thời Tiền Lờ (1008 - 1009), nhõn ụng đọc được bài thơ sấm xuất hiện ở gốc cõy gạo tại hương Diờn Uẩn, Chõu Cổ Phỏp, quờ hương của nhà Lý. Lỳc

này, giai cấp thống trị nhà Lờ đang sống trong cơn khủng hoảng dữ dội. Cú lẽ Vạn Hạnh là một trong số những người nhỡn thấy yờu cầu bức thiết của lịch sử là phải tỡm lấy một người đại biểu ưu tỳ để lónh đạo nhà nước, nờn ụng đó

tớch cực ủng hộ Lý Cụng Uẩn lờn ngụi, mở đầu cho triều đại nhà Lý.

Con người Đại Việt tài năng, đức độ; khụng chỉ giỏi thao lược quõn sự

mà trong họ cũn cú những khả năng thi ca nhạc họa. Lý Thường Kiệt tinh

thụng thao lược, lại cú tài thơ văn. Năm 23 tuổi đó được bổ làm Hoàng mụn chớ hậu rồi thăng đến chức Thỏi ỳy, làm quan dưới ba triều vua nhà Lý (Thỏi Tụng, Thỏnh Tụng, Nhõn Tụng). ễng cú cụng rất lớn trong việc xõy dựng đất nước cũng như việc đỏnh Tống, bỡnh Chiờm, chặn đứng cỏc cuộc xõm lược của nước ngoài, nờn được ba vua nhà Lý tin dựng và nhõn dõn kớnh phục. Lý

Nhõn Tụng từng ban cho ụng hiệu “Thiờn tử nghĩa đệ” (em nuụi vua). Khi

ụng mất, được tặng phong Kiểm hiệu Thỏi ỳy bỡnh chương quan quốc trọng sự, Việt quốc cụng. Nhõn dõn nhiều nơi lập đền thờ, dựng bia ghi cụng lao của ụng.

Phạt Tống lộ bố văn (Bài văn lộ bố khi đỏnh Tống) thể hiện tài năng

kinh bang tế thế của Ngụ Tuấn: “Trời sinh ra dõn chỳng, vua hiền ắt hũa

mục. Đạo làm chủ dõn, cốt ở nuụi dõn. Nay nghe vua, Tống ngu hốn, chẳng tuõn theo khuụn phộp thỏnh nhõn, lại tin kế tham tà của Vương An Thạch, bày những phộp “thanh miờu”, “trợ dịch”, khiến trăm họ mệt nhọc lầm than mà riờng thỏa cỏi mưu nuụi mỡnh bộo mập. Bởi tớnh mệnh muụn dõn đều phỳ bẩm tự trời, thế mà bỗng sa vào cảnh ộo le, độc hại. Lượng kẻ ở trờn cố nhiờn phải xút. Những việc từ trước thụi núi làm gỡ! Nay bản chức võng mệnh quốc vương chỉ đường tiến quõn lờn Bắc, muốn dẹp yờn làn súng yờu nghiệt, chỉ cú ý phõn biệt quốc thổ, khụng phõn biệt chỳng dõn. Phải quột sạch nhơ bẩn hụi tanh để đến thuở cả ngày Nghiờu, hưởng thỏng Thuấn thanh bỡnh! Ta nay ra

quõn cốt để cứu vớt muụn dõn khỏi nơi chỡm đắm. Hịch văn truyền tới để mọi người cựng nghe. Ai nấy hóy tự đắn đo, chớ cú mang lũng sợ hói!” [1, 320].

“Lộ bố”, nghĩa là lời tuyờn bố thật rừ ràng. Ngày xưa, khi một đạo

quõn vỡ chớnh nghĩa sắp đến một địa phương nào đú để đỏnh dẹp một cỏ nhõn hay một tập đoàn nào đú, đồng thời nờu rừ tớnh chất chớnh nghĩa hành động

chinh phạt của mỡnh. Tờ “lộ bố” nhằm mục đớch làm cho dõn chỳng khỏi lo

sợ và tranh thủ sự đồng tỡnh của nhõn dõn.

Năm 1075, vua quan nhà Tống chuẩn bị xõm lược nước ta. Biết rừ õm mưu đú, Lý Thường Kiệt cựng Tụng Đản chủ động đem quõn đỏnh vào hậu cứ của quõn Tống, chặn đứng cuộc xõm lược của chỳng. Chủ trương hết sức sỏng suốt đú đó đem lại một thắng lợi vụ cựng rực rỡ. Nhiều đồn lũy, kho chứa lương thực, khớ giới của giặc ở cỏc chõu Ung, Khõm, Liờm (nay thuộc

Một phần của tài liệu Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trong văn xuôi trung đại việt nam thế kỉ x XIV (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)