Khẳng định Đại Việt anh hựng, bất khuất

Một phần của tài liệu Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trong văn xuôi trung đại việt nam thế kỉ x XIV (Trang 42)

8. Bố cục của khúa luận

2.1.4. Khẳng định Đại Việt anh hựng, bất khuất

Thế kỷ X – XIV là giai đoạn lịch sử xó hội mới: xó hội phong kiến Việt Nam. Về chớnh trị, sự kiện lớn là từ nay trở đi, người Việt Nam đó cú thể sắp xếp lấy việc của mỡnh về mọi mặt; kinh tế, văn húa, quốc phũng, ngoại giao, tổ chức đời sống xó hội … Trong suốt thời gian này, sự thành lập chế độ

vương triều Đinh, Lờ, Lý cũng như nhà Trần là cú cơ sở thực tế ấy; chống ngoại xõm, bảo vệ đất nước, tổ chức một nhà nước cú thể đảm bảo cho nhõn dõn một đời sống yờn ổn, ớt ra là một thời gian nhất định.

Chế độ phong kiến cố nhiờn cũng đó ấp nghộn ngay trong nội bộ những nguy cơ thụng thường; tranh giành quyền bớnh từ trong cung đỡnh, giữa cỏc nhúm hoàng thõn, quốc thớch, hoặc giữa cỏc quyền thần, giữa cỏc lực lượng đối địch với nhau. Tỡnh thế chia rẽ này đó gõy nờn những ảnh hưởng tai hại, cú lỳc cũn dẫn tới chỗ một lũ phản quốc đi mời người ngoài về để bảo vệ quyền lợi ớch kỷ của chỳng. Trong xó hội phong kiến, nụng dõn là tầng lớp bị búc lột nặng nề nhất. Do đú, nhiều cuộc khởi nghĩa liờn tiếp của dõn nghốo lắm lỳc đe dọa đến uy thế của triều đỡnh, đến quyền lợi của giai cấp thống trị. Tỡnh hỡnh chung cho cỏc vương triều phong kiến là thế: chỉ trong một

thời gian ngắn mấy đời vua đầu tiờn, quyền lợi của giai cấp phong kiến cũn cú ớt nhiều lý do tồn tại vỡ những người sỏng lập nờn cơ nghiệp đầu tiờn đó cú cụng lao với đất nước. Nhưng chẳng bao lõu sau đú, cỏi người ta thấy rừ là ỏp bức, là chia rẽ, là phản động, là chiến tranh và điờu tàn.

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong thời gian này núi chung là bỡnh thường. Khụng phải luụn luụn là thõn thiện. Người Việt Nam nhiều phen đó phải cầm khớ giới chống lại quõn xõm lăng của đế chế phương Bắc. Nhưng điều quan trọng là đất nước trước sau vẫn được vẹn nguyờn, quyền tự chủ của Việt Nam đó được thừa nhận.

Dõn tộc Chàm ở miền Nam từ lõu là một ụng lỏng giềng gõy rối. Nhiều vua chỳa Chàm đó nuụi dưỡng ý đồ xõm lăng, cú lỳc đó thực sự đe dọa cả tới nền an toàn của Việt Nam. Kết quả của cuộc đấu tranh, như mọi người biết là bờ cừi nước ta đó mở rộng thờm vào miền Nam.

Nước Việt Nam đó lấy lại quyền tự chủ. Tỡnh trạng đất nước chia rẽ

niềm vui sướng. Đú là hào hứng của cả nước. Chế độ vương triều nhà Lý (1009 - 1225) cũng như nhà Trần, núi chung cú những vị vua xứng đỏng với dõn tộc anh hựng. Hào hứng đú bao hàm một niềm tin, một quyết tõm. Tin vào tiền đồ của đất nước, quyết tõm bảo vệ bờ cừi, xõy dựng cơ đồ. Tõm trạng ấy đó được chứng minh bằng truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất của dõn tộc Đại Việt.

Từ thời Hựng Vương, khi thiờn hạ đang yờn vui, dõn vật đầy đủ; “Vua

Ân lấy cớ Hựng Vương thiếu lễ triều cống, định mượn cớ đi tuần thỳ mà xõm chiếm nước ta”[9, 125]. Khi cú giặc đến “biờn cương bỏo gấp về rằng, quõn nhà Ân đang tới” thỡ cả “đứa trẻ vừa mới biết núi” cũng xin đi đỏnh giặc.

Truyền thống đấu tranh anh hựng, bất khuất; yờu nước và quyết tõm

bảo vệ nước nhà là động lực khiến một đứa bộ từ chỗ “khụng biết núi, chỉ

nằm ngửa mà khụng biết ngồi dậy” trở nờn “lớn rất nhanh, cơm ăn, ỏo mặc và cỏc thứ chi dựng hàng ngày nhà khụng cung cấp đủ. Hàng xúm lỏng giềng vỡ thế mà nấu cơm, thịt bũ, làm bỏnh, hỏi quả cho em, nhưng em vẫn kờu chưa no bụng. Cỏc thứ vải vúc quấn quanh mỡnh khụng đủ che kớn thõn hỡnh, đến nỗi phải lấy thờm hoa lau thay vải quấn quanh người [9, 127].

Quõn lớnh nhà Ân đến nỳi Trõu , “bộ định thần đứng dậy thỡ người cao

hơn mười trượng, ngửa mặt hắt hơi liền hơn mười cỏi”; em đội nún, lờn

ngựa: “Ngựa chạy như bay. Em tiến sỏt đến lũ giặc, đỏnh nhau dưới nỳi Trõu

quận Vũ Ninh. Quõn Ân tan vỡ, quay giỏo đỏnh lẫn nhau. Vua Ân đỏnh nhau chết ở nỳi Trõu” (Đổng Thiờn Vương) [9, 127].

Thần nỳi Tản Viờn trớch trong “Lĩnh Nam chớnh quỏi lục” của Trần

Thế Phỏp khẳng định Đại Việt anh hựng, bất khuất ở phương diện khỏc biệt

hẳn so với Đổng Thiờn Vương: sức mạnh chinh phục tự nhiờn, đồng thời nờu

“Tục truyền, vương và Thủy tinh cựng đến xin cưới con gỏi Hựng vương là Mỵ nương. Vương đầy đủ đồ sớnh lễ đến trước. Hựng Vương gả cho Vương. Vương đưa Mỵ Nương về nỳi Tản Viờn. Thủy Tinh đến sau, nờn mang oỏn hờn, dẫn loài thủy tộc đến đỏnh vương để cướp lại Mỵ Nương” [9, 124].

Cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh vụ cựng căng thẳng “Thủy Tinh luụn

nổi giú mưa mự mịt, dõng nước lờn đỏnh vương. Người dõn dưới chõn nỳi thường chẻ tre đan thành rào thưa che đỡ và đỏnh trống, gió cối, hũ reo để cứu nhau” [9, 134]. Và mỗi khi thấy rỏc rờu trụi ở ngoài hàng rào thưa, “họ bắn vào đú, cỏc loài vật bị trỳng tờn chết đều húa thành giao long, cỏ, ba ba… trụi tắc cả sụng ngũi” [9, 134]. Cỏc loài thủy tộc nhiều lần bị thua mà

thỏo lui, nhưng chưa nguụi giận. Vào khoảng thỏng Tỏm, thỏng Chớn, “chỳng

thường dõng nước lờn, làm lỳa mỏ tổn hại” [9, 135]. Nhưng sự uy linh hiển

ứng của Tản Viờn vẫn mói được khẳng định.

Tinh thần dõn tộc đó trở thành lập trường, quan điểm của những nhà

viết sử, viết truyện thời kỡ thế kỉ X – XIV. Lờ Văn Hưu với “Đại Việt sử kớ”, Lớ Tế Xuyờn với Việt điện u linh tập đó để lại những trang đầy cảm hứng về

hỡnh ảnh người anh hựng giữ nước.

“Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà mà hụ một tiếng, Cửu Chõn, Nhật Tam, Hợp Phố và sỏu mươi lăm thành ở Lĩnh ngoại thảy đều hưởng ứng. Việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, đủ biết là hỡnh thế nước Việt ta cú thể dựng được cơ nghiệp bỏ vương vậy” [2, 353].

Để bảo vệ độc lập dõn tộc, song song với xõy dựng, phỏt triển đất nước, nhõn dõn Đại Việt vẫn tiếp tục cầm vũ khớ chiến đấu đẩy lựi mọi õm mưu xúa bỏ chớnh quyền tự chủ cũn non trẻ, trở lại đụ hộ dõn tộc. Từ đú những cõu văn núng bừng nhiệt huyết, hào hựng, khẳng khỏi đó sang sảng vang lờn kớch thớch bao trỏi tim yờu nước vốn mang trong mỡnh truyền thống anh hựng bất khuất.

da, ăn gan, uống mỏu quõn thự; dẫu cho trăm thõn ta phơi ngoài nội cỏ, nghỡn thõy ta bọc trong da ngựa, cũng xin nguyện làm” [2, 391].

Như vậy, nếu Việt điện u linh tập cho thấy nước Nam đõu đõu cũng cú thần linh che trở, cú nhõn kiệt, địa linh; Lĩnh Nam chớch quỏi liệt truyện

chứng minh rằng, Việt Nam cú lịch sử lõu đời, từ thời Viờm đế Thần nụng ngang với Trung Hoa và cú nền văn minh vật chất lõu đời như xõy thành, chế

nỏ, dựng đồ sắt, làm bỏnh chưng bỏng giầy, cú trầu cau… “non sụng nước

Nam do đế nước Nam cai quản” [10, 33]. Và khi kẻ thự đến xõm lược, toàn

dõn đứng lờn cầm vũ khớ, từ em bộ lờn ba Thỏnh Giúng đến những người phụ

nữ như Bà Trưng… “cầm ngang ngọn giỏo với khớ thế nuốt trụi trõu”

[10, 33], cho dự trăm thõn ấy cú phơi ngoài nội cỏ, ngàn xỏc ấy phải gúi trong

da ngựa. Đấy là hào khớ đời Trần, là truyền thống anh hựng, bất khuất của dõn tộc Đại Việt.

Một phần của tài liệu Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trong văn xuôi trung đại việt nam thế kỉ x XIV (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)