Những chiến lược thành cơng

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ THỰC THI CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (Trang 34 - 36)

IX THỰC HIỆN MỘT CHIẾN LƯỢC TQ

4 Những chiến lược thành cơng

Nghiên cứu giải thưởng Deming và Baldrige Award những người chiến thắng cho rằng cĩ một vài yếu tố tham gia vào sự thành cơng của họ:

- Những cơng ty thành cơng cĩ một mục tiêu rõ ràng về chất lượng thơng qua hoạch định. Những người chiến thắng trong giải thưởng Deming đã chi tiết hố việc phát triển, truyền thơng tốt các kế hoạch và nỗ lực của bản thân họ thơng qua những trợ giúp. Những cơng ty này cĩ mục tiêu hàng năm cụ thể, và thường xuyên được xem xét lại. Mục tiêu bao gồm cả những mục tiêu cĩ tính chất phong thủ (chẳng hạn như mục tiêu giảm chi phí) và những mục tiêu cĩ tính chất tấn cơng (như tăng thị phần).

- Nhà quản trọ cấp cao phải cĩ sự liên kết mạnh mé. Nhà quản trị cấp cao liên quan một cách cá nhân với quá trình. Một số nhà quản trị cấp cao cịn trực tiếp viếng thăm khách hàng.

- Sự thoả mãn của khách hàng phải được mọi chức năng trong tổ chức quan tâm. Sự thoả mãn của khách hàng là định hướng của những nỗ lực chất lượng. Những cơng việc và trách nhiệm đặc biệt phải được thiết lập cho mọi bộ phận. Nhiều tổ chức đã sử dụng những kĩ thuật như Triển khai chính sách chất lượng để thực hiện việc thoả mãn nhu cầu khách hàng.

- Sự tham gia của nhân viên cao. Tiến hành đào tạo đều đặn và liên tục mọi thành viên của tổ chức.

Mặc dù đã áp dụng những nguyên lí, một chiến lược thành cơng cần phù hợp với văn hố tổ chức.

TỔNG KẾT

Hiện nay, nhiều tổ chức nhận ra rằng chất lượng là một chiến lược sống cịn để thực hiện lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, để tập trung vào chất lượng tồn diện một tổ chức cĩ thể cĩ chiến lược và cĩ những quy trình thực hiện hiệu quả hơn, đặc biệt nếu áp dụng những nguyên lí của việc triển khai chính sách.

Việc thực hiện thành cơng TQ-chiến lược nền tảng dựa vào cam kết và sự liên quan đến mọi thành viên trong tổ chức. Để thực hiện được điều đĩ khơng dễ dàng, và cĩ thể gặp nhiều sai lầm. Tuy nhiên, chúng ta học hỏi khơng những những cách thức dấn đến những chiến lược và việc thực hiện thành cơng. Cĩ thể cho rằng những nhà quản trị hiện nay khơng thể học theo những cách thức trong quá khứ nhưng cải tiến liên tục sẽ giúp họ cĩ được lợi thế cạnh tranh.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Giải thích chất lượng tồn diện cĩ thể hỗ trợ cho 6 đặc tính lợi thế cạnh tranh ở đầu chương như thế nào?

2. Trình bầy về ba loại lợi thế cạnh tranh căn bản. Một tổ chức cĩ thể thực hiện được tất cả ba loại lợi thế cạnh tranh này khơng?

3. Vai trị của chất lượng tồn diện trong việc tậo lập nên ba lợi thế cạnh tranh này là gì?

4. Giải thích ảnh hưởng của chất lượng đối với lợi nhuận?

5. Trình bầy vai trị của chất lượng trong chiến lược tạo sự khác biệt?

6. Những mảng nào của thiết kế sản phẩm được trình bầy trong chương này cĩ thể ứng dụng được trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ?

7. Làm thế nào để cĩ được một chiến lược cạnh tranh dựa vào sự linh hoạt và đa dạng? Vai trị của chất lượng trong chiến lược này là gì?

8. Vai trị của chất lượng trong đổi mới?

9. Cơng cụ nào đã được trình bầy trong chương hai cĩ thể giúp giảm chu kì sản xuất?

10.Những yếu tố nào dẫn dắt tổ chức theo đuổi một chiến lược dựa vào chất lượng?

11.Thảo luận về quy trình hình thành chiến lược? TQ cĩ thể cải tiến quy trình này như thế nào?

12.Kế hoạch Hoshin hay triển khai chính sách là gì? Giải thích cách thức chúng được sử dụng trong tổ chức?

13.Triển khai chính sách khác với quản trị theo mục tiêu ở điểm nào?

14.Mơ tả vai trị của nhà quản trị cấp cao, cấp trung và nhân viên trong việc thực hiện chiến lược chất lượng?

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ THỰC THI CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)