IX THỰC HIỆN MỘT CHIẾN LƯỢC TQ
2 Những mối quan hệ nhà quản lí và hiệp hộ
Một chướng ngại vật trong việc thực hiện TQ tại Mĩ đĩ là mối quan hệ giữa những hiệp hội và nhà quản lý. Ví dụ, năm 1986 General Motors giới thiệu một khái niệm nhĩm về cải tiến chất lượng tại Van Nuys, California, chie cĩ 53% thành viên của hiệp hội ủng hộ. Sau đĩ, phe đối lập đã chống lại khái niệm này. Trong nhiều trường hợp, nàh quản lí phải chia sẻ trách nhiệm trong cơng việc với những hiệp hội cũng như cân bằng giữa các thành viên. Cả hiệp hội và nhà quản lí đều cĩ vai trị quan trọng đối với TQ.
Vai trị của cơng nhân cũng được cơng nhận là cần thiết đối với sự thay đổi mối quan hệ của nĩ với nhà quản lí và sau đĩ để giáo dục những thành viên của họ cũng như làm thế nào liên kết một cách hiệu quả với tổ chức. Điều đĩ bao gồmcả những cái mà những thành viên của nĩ cĩ thể mong muốn và những điều kiện làm việc và an tồn lao động cĩ thể thay đổi như thế nào. Lao động phải lựa chọn một cách cẩn thận những thành viên cho một chương trình và cĩ một thái độ tích cực. Những chương trình TQ phải được chia sẻ từ những cuộc thương lượng tập thể. Nhà quản lí phải nhận ra kỹ năng và sự hiểu biết cần thiết của mọi nhân viên để cải tiến chất lượng và đáp ứng những thách thức của cạnh tranh và phải được quan tâm để phát triển mối quan hệ cơng việc khăng khít với lao động. Nhà quản lí phải thâm nhập thực sự vào những mối quan tâm của hiệp hội và nuơi dưỡng sự tin cậy. Cả hai khía cạnh nên được tiếp nhận thơng qua đào tạo trong những kỹ năng về truyền thơng và giải quyết vấn đề. Hiệp hội và nhà quản lí nên cĩ sự bầy tỏ cơng bằng trong cam kết và cĩ sự tin tưởng và cam kết tồn diện. Những tư vấn bên ngồi cĩ thể đĩng một vai trị quan trọng như người điều phối viên và người hồ giải để thúc đẩy những nố lực.