Sinh viờn khoa Khoa học xó hội trường Đại học Hải Phũng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động học tập gắn với nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa khoa học xã hội trường đại học hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 44 - 45)

Theo ngụn ngữ Hỏn Việt, từ “Sinh viờn” được diễn nghĩa ra là người bước vào cuộc sống, cuộc đời. Theo từ điển tiếng Việt khỏi niệm sinh viờn dựng để chỉ người học ở bậc đại học [30]. Theo cỏch hiểu phổ biến hiện nay thỡ “... người đang học trong hệ đại học và cao đẳng gọi là sinh viờn” (Qui chế cụng tỏc học sinh, sinh viờn trong cỏc Trường đào tạo, Bộ GD&ĐT-Hà Nội 1996, Ban hành kốm theo quyết định số 1584/GD-ĐT ngày 27/7/1993). Luật Giỏo dục do Quốc hội nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam [24] thụng qua đó thống nhất cỏch gọi đối với học sinh- sinh viờn, học viờn, nghiờn cứu sinh:

- Sinh viờn (SV): là danh từ được gọi chung cho người học ở bậc cao đẳng, đại học.

Sinh viờn khoa học xó hội cú những đặc điểm sau:

- Là những người tốt nghiệp phổ thụng trung học…. đó qua kỳ thi tuyển sinh cấp quốc gia hoặc xột tuyển vào đại học, cao đẳng. Họ là thanh niờn ưu tỳ cú học lực từ khỏ, khỏ giỏi trở lờn, ở cỏc trường phổ thụng trước đú là những người cú ý thức học tập, thụng minh, tiếp thu nhanh cỏi mới, cần cự, chịu khú, ham tỡm tũi học hỏi, giàu ước mơ, cú ý thức vươn lờn đạt đỉnh cao của khoa học kỹ thuật.

- Đa số sinh viờn thuộc độ tuổi từ 18 đến 25 từ trước đến nay chủ yếu đi học, chưa cú nghề nghiệp, chưa cú việc làm ổn định cũn phụ thuộc vào gia đỡnh.

- Xuất thõn từ nhiều thành phần khỏc nhau trong xó hội. - Là một lực lượng đụng đảo cú tổ chức.

- Là đội ngũ cú trỡnh độ, tri thức khỏ cao trong xó hội.

Do cú sự thay đổi lớn về mụi trường học tập, từ sự quản lý chặt chẽ của gia đỡnh và thầy cụ giỏo ở phổ thụng trung học đến khi vào đại học mụi trường

mới với nhiều quyền chủ động, cựng với sự trưởng thành về mặt xó hội và sinh học, nhu cầu của sinh viờn được khơi dậy, phỏt triển phong phỳ, đa dạng. Đú là nhu cầu mở rộng kiến thức, nhu cầu đời sống, nhu cầu tự khẳng định và tự hoàn thiện, nhu cầu học tập định hướng cho nghề nghiệp tương lai, nhu cầu tỡnh bạn, tỡnh yờu…

Đại bộ phận sinh viờn cũn thiếu kinh nghiệm cuộc sống xó hội, dễ đỏnh giỏ nụng cạn cỏc hiện tượng đời sống xó hội nờn dễ cú thỏi độ cực đoan với cỏc hiện tượng của xó hội. Mặt khỏc, họ cú thể cú một nhược điểm khỏc là nhận thức chưa đầy đủ, coi thường tất cả những gỡ vượt ra ngoài phạm vi của khỏi niệm khoa học hạn hẹp đó học, dễ bị kớch động và lụi kộo.

Đõy là lực lượng ưu tỳ, tinh tỳy nhất trong thanh niờn của Hải Phũng và cỏc tỉnh phớa Bắc là nguồn nhõn lực quan trọng trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ-xó hội, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ… là lực lượng nũng cốt trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay và mai sau.

Trường Đại học Hải Phũng là một trung tõm đào tạo đại học, liờn kết đào tạo sau đại học và nghiờn cứu khoa học chất lượng khỏ cao, làm nũng cốt trong hệ thống giỏo dục đại học, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội cho thành phố và cỏc tỉnh thành phố miền Duyờn hải. Để đạt mục được nhiệm vụ đú, trường Đại học Hải Phũng tuyển chọn sinh viờn chất lượng cao ngay từ đầu vào và đào tạo sinh viờn trở thành những lao động trớ úc cú trỡnh độ “Trớ thức bậc cao”, cú lý tưởng cỏch mạng, đạo đức trong sỏng, nhận thức chớnh trị vững vàng, giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ, cú hiểu biết kiến thức khoa học- kỹ thuật cụng nghệ rộng và chuyờn mụn sõu, cú tay nghề cao cả về lý thuyết lẫn thực hành đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động và xó hội, trở thành cỏc kỹ sư, cử nhõn tài năng của đất nước, cú kỷ luật, trung thực, say mờ nghiờn cứu khoa học và cú khỏt vọng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động học tập gắn với nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa khoa học xã hội trường đại học hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 44 - 45)