Hoạt động nghiờn cứu khoa học đi vào quỏ trỡnh học tập ở đại học và tồn tại như là một bộ phận hữu cơ. Trong quỏ trỡnh học tập ở đại học, sinh viờn đó bắt đầu thực sự tham gia hoạt động tỡm kiếm chõn lý mới. Đú là hoạt động tập dượt nghiờn cứu khoa học được tiến hành ở cỏc mức độ từ thấp đến cao. Hoạt động nghiờn cứu khoa học giỳp sinh viờn từng bước tập vận dụng những tri thức khoa học, phương phỏp luận khoa học, những phương phỏp nghiờn cứu, tự tu
dưỡng, rốn luyện những phẩm chất, tỏc phong của nhà nghiờn cứu nhằm gúp phần giải quyết một cỏch khoa học những vấn đề do thực tiễn xó hội, thực tiễn cuộc sống, thực tiễn nghề nghiệp đề ra, sinh viờn bước đầu vận dụng một cỏch tổng hợp những tri thức đó học về nghề nghiệp tương lai của mỡnh, qua đú cú thể mở rộng, đào sõu và hoàn thiện vốn hiểu biết.
Hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn ở đại học tuy nhỏ bộ, chỉ là bước đầu tập dượt nhưng cũng phải mang lại hiệu quả kinh tế, phải cú tỏc dụng giỏo dục và nhất là bồi dưỡng cho sinh viờn phương phỏp học tập, phương phỏp nghiờn cứu, tỡm tũi sỏng tạo.
Qua hoạt động nghiờn cứu khoa học, sinh viờn cú điều kiện rốn luyện, thể hiện tài năng của mỡnh. Thực hiện được phương hướng này sẽ cú hai tỏc dụng quan trọng là giỳp sinh viờn cú tiềm lực hoạt động khoa học, cú năng lực khụng ngừng nõng cao trỡnh độ nhận thức khoa học của bản thõn để gúp phần giải quyết những vấn đề khoa học mới mẻ do thực tiễn cuộc sống và yờu cầu cỏch mạng khoa học cụng nghệ nảy sinh; đồng thời nú cũn làm cho nhà trường đại học và sinh viờn cú điều kiện thõm nhập thực tiễn xó hội, hũa được vào nhịp sống xó hội và tớch cực đúng gúp cú hiệu quả vào sự phỏt triển của xó hội. Trờn cơ sở đú, sinh viờn sẽ tiếp tục hoàn thiện và đổi mới vốn tri thức của mỡnh dưới ảnh hưởng của cỏch mạng khoa học-cụng nghệ; rốn luyện tỏc phong phẩm chất tốt đẹp của nhà nghiờn cứu (làm việc cú kế hoạch, tỉ mỉ, nghiờm tỳc…), cú tỏc dụng rốn luyện sinh viờn phương phỏp tư duy, tạo điều kiện cho hoạt động tự học, tự chiếm lĩnh tri thức. Khi ra trường, sinh viờn cú được kinh nghiệm nghiờn cứu khoa học và họ cú thể giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cụng tỏc của mỡnh, biết vận dụng những kinh nghiệm thành cụng của đồng nghiệp. Ngược lại, thiếu những kinh nghiệm này, sinh viờn sẽ gặp lỳng tỳng khi đứng trước một vấn đề, một hiện tượng thực tế, Vỡ thế cụng tỏc quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học cần hướng cho sinh viờn thấy được ý nghĩa và sự cần
thiết phải NCKH, cú nhu cầu và hứng thỳ đối với hoạt động NCKH.
Hoạt động nghiờn cứu khoa học cú một giỏ trị giỏo dục con người rất lớn vỡ nú yờu cầu người nghiờn cứu khoa học phải khỏch quan, phải chớnh xỏc, phải sỏng tạo, kết quả nghiờn cứu khoa học phải được so sỏnh và đối chứng một cỏch khỏch quan. Theo Văn Đỡnh Đệ thỡ “Mục đớch của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học của sinh viờn là gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. Qua NCKH, sinh viờn được tiếp cận với những kiến thức về khoa học - cụng nghệ, làm quen với cụng tỏc tổ chức thực hiện NCKH và cơ hội vận dụng kiến thức đó được trang bị để gúp phần giải quyết cỏc vấn đề đặt ra trong khoa học và thực tiễn” [9].
Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh học tập ở trường đại học, mọi sinh viờn nhất thiết phải tham gia nghiờn cứu khoa học. Cú thể núi rằng, chỳng ta khụng thể chấp nhận được người sinh viờn với tư cỏch là cỏn bộ khoa học- kỹ thuật cú trỡnh độ cao trong tương lai mà lại đứng ngoài hoặc dửng dưng với hoạt động nghiờn cứu khoa học.
Cụng tỏc quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học của sinh viờn trong nhà trường tập trung vào cỏc điều kiện, biện phỏp, cơ chế, xõy dựng cỏc quy chế để thỳc đẩy, nõng cao chất lượng nghiờn cứu khoa học của sinh viờn, đồng thời khơi dậy lũng say mờ khoa học ở sinh viờn, phỏt hiện những tài năng trẻ để bồi dưỡng đào tạo. Nếu khộo tổ chức và hỗ trợ thỡ chắc chắn sinh viờn sẽ tạo ra những sản phẩm khoa học cú giỏ trị cao.
Nội dung cụng tỏc quản lý NCKH của sinh viờn bao gồm việc quản lý sinh viờn tham gia thực hiện cỏc đề tài NCKH, cỏc dự ỏn… dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn; Sinh viờn tham gia ỏp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào thực tiễn; Việc nõng cao chất lượng mụn học và khoỏ luận tốt nghiệp; Sinh viờn tham gia thi Olympic, cỏc giải thưởng cấp trường, cấp bộ, và cỏc giải khỏc.
trong nhà trường một cỏch cú hiệu quả. Tiếp cận lịch sử, tiếp cận đặc điểm sinh viờn, tiếp cận đặc điểm hoạt động học tập và nghiờn cứu khoa học của sinh viờn, tiếp cận đặc điểm quản lý, quản lý giỏo dục, quản lý sinh viờn, tiếp cận tổng hợp (văn hoỏ- đạo đức, kinh tế- xó hội, tõm lý…) sẽ giỳp xõy dựng cơ chế thớch hợp cho việc quản lý sinh viờn núi chung và việc quản lý hoạt động học tập và nghiờn cứu khoa học núi riờng của sinh viờn trường đại học Hải Phũng.
Qua phần cơ sở lý luận nờu trờn, cú nhận thấy:
- Trong cụng tỏc quản lý hoạt động học tập, chất lượng giảng dạy và học tập phản ỏnh tập trung tỡnh trạng và chất lượng chung của toàn bộ giỏo dục; và xột về nguyờn tắc, nú thống nhất với chất lượng quản lý, chất lượng nghiờn cứu và thụng tin, chất lượng đào tạo” [15].
- Cụng tỏc quản lý hoạt động học tập và nghiờn cứu khoa học của sinh viờn trong nhà trường tập trung vào cỏc điều kiện, biện phỏp, cơ chế, xõy dựng cỏc quy chế để thỳc đẩy, nõng cao chất lượng nghiờn cứu khoa học của sinh viờn, đồng thời khơi dậy lũng say mờ khoa học ở sinh viờn, phỏt hiện những tài năng trẻ để bồi dưỡng đào tạo. Nếu khộo tổ chức và hỗ trợ thỡ chắc chắn sinh viờn sẽ tạo ra những sản phẩm khoa học cú giỏ trị cao.
Cỏc trường đại học trờn thế giới xem nghiờn cứu khoa học là sức sống của một trường đại học. Bởi lẽ, mục đớch của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học sinh viờn là gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là nguồn nhõn lực chất lượng cao. Qua nghiờn cứu khoa học, sinh viờn sẽ được tiếp cận với những kiến thức mới về khoa học cụng nghệ, làm quen với việc tổ chức thực hiện cỏc đề tài khoa học và cú cơ hội vận dụng kiến thức được trang bị để giải quyết những vấn đề cụ thể đặt ra từ khoa học và thực tiễn. Nguyờn tắc đào tạo ở cỏc trường đại học chất lượng cao là đào tạo qua nghiờn cứu và cho nghiờn cứu. Nghiờn cứu vừa là mục đớch vừa là phương tiện để đào tạo. Nguyờn tắc này thể hiện trong suốt quỏ trỡnh dạy và học, qua mọi hoạt động của nhà trường. “ Đào tạo cho nghiờn cứu” nhằm
trang bị cho người học một lượng kiến thức cơ bản cần thiết nhất của ngành, phương phỏp luận và những phương phỏp cần thiết để sau khi tốt nghiệp người học cú thể tiếp tục học tập, học suốt đời để cú khả năng giải quyết những vấn đề do thực tế đề ra - học để giải quyết những vấn đề chưa được học. Rừ ràng nghiờn cứu khoa học vừa là mục tiờu vừa là động lực nội tại của đào tạo đại học ở một đại học đa ngành, đa lĩnh vực như trường Đại học Hải Phũng.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN Lí HỌC TẬP VÀ NCKH CỦA SINH VIấN KHOA KHXH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHềNG