Thiết kế nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Ảnh hưởng của giao tiếp nội bộ trong tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên (Trang 38)

Nghiên cứu ảnh hưởng của giao tiếp nội bộñến sự gắn kết nhân viên trong tổ chức

ñược thực hiện qua hai bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức

3.1.1 Nghiên cu sơ b:

Nghiên cứu sơ bộ ñược thực hiện thông qua phương pháp ñịnh tính, sử dụng kỹ

thuật thảo luận nhóm ñể ñiều chỉnh bổ sung các biến quan sát dùng trong ño lường các khái niệm nghiên cứu. Tác giả thực hiện thảo luận nhóm gồm 20 người ñang làm việc tại các doanh nghiệp trên ñịa bàn TP. Hồ Chí Minh. Công ñoạn này ñã xác ñịnh ñược các vấn ñề cần thiết ñưa vào nghiên cứu, ñịnh hình các thành phần và yếu tố trong thang ño giao tiếp nội bộ. Dàn bài thảo luận nhóm xem bảng Ph lc 1 .

Kết quả thảo luận nhóm cho thấy, những người tham gia ñều hiểu rõ nội dung của các thành phần giao tiếp nội bộ. Các ý kiển ñều ñồng nhất giao tiếp nội bộ là chìa khóa

ñể duy trì và phát triển nguồn nhân lực, góp phần vào sự ổn ñịnh và phát triển của doanh nghiệp.

Trong các yếu tố trên, những người tham gia cho rằng cả 5 yếu tố trên ñều quan trọng. Các ý kiến cơ bản ñều nhất trí 5 thành phần nêu trên ñã thể hiện ñầy ñủ về giao tiếp nội bộ trong tổ chức, không cần bổ sung các yếu tố khác.

Trên cơ sở ý kiến ñóng góp, bảng câu hỏi khảo sát ñược xây dựng. Sau khi thử

nghiệm ñể kiểm tra ñiều chỉnh cách trình bày ngôn ngữ, bảng câu hỏi chính thức ñược sử dụng cho nghiên cứu ñịnh lượng tiếp theo.

3.1.2 Nghiên cu chính thc

Nghiên cứu ñịnh lượng ñược sử dụng trong giai ñoạn nghiên cứu chính thức, thu thập thông tin bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp, thông qua bảng câu hỏi ñối với nhân viên ñang làm việc tại các doanh nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh. Dữ liệu trong nghiên cứu này dùng ñể kiểm ñịnh các giả thuyết trong mô hình. Nghiên cứu chính thức này thực hiện tại TP.Hồ Chí Minh.

Quá trình nghiên cứu ñược thực hiện theo quy trình nghiên cứu sau:

Hình 3.1: Quy trình thc hin nghiên cu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thảo luận nhóm Điều chỉnh thang ño Khảo sát Đánh giá sơ bộ thang ño Kiểm ñịnh các giả thuyết Phân tích kết quả xử lý số liệu

Viết báo cáo nghiên cứu

Loại bỏ các yếu tố có Alpha thấp

Kiểm ñịnh EFA

3.2 Phương pháp chn mu và x lý s liu 3.2.1 Phương pháp chn mu

Mẫu trong nghiên cứu chính thức ñược chọn theo phương pháp thuận tiện. Đối tượng ñiều tra là các nhân viên ñang làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp trên

ñịa bàn TP. Hồ Chí Minh, tiến hành gởi bảng câu hỏi qua hình thức gởi tận tay và qua email. Vì ñiều kiện thời gian, chi phí và ñể dễ dàng tiếp cận với các ñối tượng này, người nghiên cứu tiến hành khảo sát các nhân viên làm việc toàn thời gian trên ñịa bàn TP.Hồ Chí Minh gồm những người ñang tham gia lớp học ban ñêm (tại chức, hoàn chỉnh ñại học, văn bằng 2, cao học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ,…) ở một số

trường Đại học tại TP.Hồ Chí Minh ( Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Đại học Mở

TP.Hồ Chí Minh)

Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp ước lượng ñược sử dụng trong nghiên cứu, số lượng tham số và phân phối chuẩn của câu trả lời. Trong luận văn này có sử

dụng phân tích nhân tố khám phá EFA. Trong EFA, kích thước mẫu thường ñược xác

ñịnh dựa vào (1) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biến ño lường ñưa vào phân tích. Theo một số nghiên cứu, tính ñại diện của số lượng mẫu ñược lựa chọn khảo sát sẽ

thích hợp nếu kích thước mẫu là 5 mẫu cho một ước lượng. Vì số lượng biến ñộc lập trong nghiên cứu này gồm 26 biến về giao tiếp nội bộ và 9 biến của thang ño Tower Perrin (2003) về sự gắn kế nhân viên. Vì vậy, mẫu tối thiểu ñược lựa chọn trong khảo sát này phải ñạt tối thiểu ( 26 + 9 ) * 5 = 175 mẫu. Kích thước mẫu dự kiến cho nghiên cứu này là 200 mẫu.

3.2.2 Phương pháp x lý s liu

Quá trình xử lý số liệu ñược thực hiện trên phần mềm SPSS 16.0 và sẽ lần lượt theo các bước sau:

+ Bước 1: Kiểm ñịnh ñộ tin cậy của các thang ño

ño của Dennis(1975) và thang ño sự gắn kết nhân viên của Towers Perrin (2003) ñược

ñưa vào kiểm ñịnh ñộ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha nhằm loại bỏ các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 và thành phần thang ño có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 sẽ bị loại bỏ

+ Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi thực hiện ñánh giá sơ bộ thang ño, nghiên cứu tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA. Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm nhận diện các nhân tố giải thích cho biến thành phần, giúp khám phá khái niệm nghiên cứu, loại bỏ các biến ño lường không ñạt yêu cầu. Mục ñích là ñể kiểm tra và xác ñịnh lại các nhóm biến trong mô hình nghiên cứu. Các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 ñều bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp trích nhân tố Principal Component, phép quay Varimax và ñiểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1. Thang ño

ñược chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hớn 50% + Bước 3: Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính ñể nhận biết mức ñộ tác ñộng của các biến ñộc lập lên biến phụ thuộc. Từ ñó, sẽ kiểm tra ñộ thích hợp của mô hình, xây dựng mô hình hồi quy bội, kiểm ñịnh các giả thuyết.

3.3 Xây dng thang ño

Tất cả các biến quan sát trong các thành phần ñều sử dụng thang ño Likert 5 ñiểm. Với lựa chọn số 1 nghĩa là “Hoàn toàn không ñồng ý” với câu phát biểu cho ñến lựa chọn số 5 nghĩa là “Hoàn toàn ñồng ý ” với câu phát biểu trên.

3.3.1 Thang ño v giao tiếp ni b

Như ñã giới thiệu ở phần cơ sở lý luận, thang ño giao tiếp nội bộ ñược xây dựng theo lý thuyết môi trường giao tiếp nội bộ của Dennis (1975) . Do sự khác nhau về văn hóa và môi trường làm việc, cho nên có thể các thang ño ñược thiết kếở các nước phát

triển chưa phù hợp với thị trường Việt Nam. Thông qua việc thảo luận nhóm, nghiên cứu sơ bộ với mẫu có kích thước n = 20, các biến quan sát ñã ñược chỉnh sửa cho phù hợp với suy nghĩ và cách hành văn của ñối tượng nghiên cứu. Kết quả thang ño giao tiếp nội bộ ñược phát triển thành 5 thành phần với 26 biến quan sát chính thức (tham khỏa bảng câu hỏi trong phần phụ lục 03).

Kết quả thảo luận nhóm cho thấy trong thang ño nguyên gốc có một số câu hỏi mang nội dung gần giống nhau ñối với một khía cạnh, các câu hỏi không phù hợp với văn hóa chung tại doanh nghiệp Việt Nam cũng ñược ñề nghị lược bỏ (tham khảo kết quả thảo luận nhóm trong phần phụ lục 02)

Thang ño giao tiếp nội bộñược khảo sát chính thức như sau: (ký hiệu + : câu hỏi thêm mới, ký hiệu * : câu hỏi có chỉnh sửa so với nguyên gốc )

Thành phn giao tiếp cp trên – cp dưới (ký hiu GT) gm 7 biến quan sát

GT1. Cấp trên thực sự hiểu các vấn ñề khó khăn trong công việc của anh/chị

GT2. Cấp trên tạo ñiều kiện ñể anh/chị làm việc tốt nhất

GT3. Cấp trên bày tỏ sự tin tưởng vào khả năng làm việc của anh/chị

GT4. Cấp trên làm anh/chị cảm thấy mọi thứ mà anh/chị nói là thực sự quan trọng .

GT5. Cấp trên sẵn sàng giải thích hoặc tranh luận về các quan ñiểm của họ. GT6. Cấp trên nghĩ về lợi ích của anh/chị khi nói chuyện với cấp cao hơn. GT7. Cấp trên thực sự có thẩm quyền và có chuyên môn về quản lý

Thành phn cht lượng thông tin (ký hiu CL) gm 9 biến quan sát

CL1. Anh/Chị cho rằng những người trong tổ chức nói những gì họ suy nghĩ

(*)

CL2. Tổ chức khuyến khích mọi người thực sự cởi mở với nhau CL3. Mọi người trong tổ chức tự do trao ñổi thông tin và ý kiến

CL4. Anh/Chịñược thông báo về những thay ñổi có ảnh hưởng ñến anh/chị

CL5. Tổ chức luôn khen thưởng và tuyên dương hiệu suất theo ñúng người

ñúng việc.

CL6. Anh/Chịñược thông báo cách tốt nhất ñểñạt mục tiêu trong công việc. CL7. Yêu cầu công việc của bạn ñược quy ñịnh một cách rõ ràng (*)

CL8. Lãnh ñạo cấp cao cung cấp những thông tin mà anh/chị thực sự mong muốn và cảm thấy cần thiết

CL9. Anh/Chị hài lòng với lời giải thích của lãnh ñạo cấp cao về lý do mọi việc ñang xảy ra trong tổ chức

Thành phn s ci m vi cp trên trong t chc (ký hiu CM) gm 4 biến quan sát

CM1. Cấp trên khuyến khích anh/chị báo cáo cho họ biết khi công việc có sai sót

CM2. Cấp trên khuyến khích anh/chị mang thông tin mới ñến cho họ, cho dù có thể là tin xấu

CM3. Cấp trên lắng nghe khi anh/chị nói về những vấn ñề khó khăn của mình CM4. Anh/Chị cảm thấy an toàn khi nói về những ñiều anh/chị suy nghĩ với cấp trên

Thành phn cơ hi giao tiếp hướng lên trong t chc ( ký hiu CH) gm 3 biến quan sát

CH1. Quan ñiểm của anh/chịñược cấp trên lắng nghe. (*)

CH2. Anh/Chị tin tưởng rằng quan ñiểm của mình thực sự có có ảnh hưởng trong tổ chức

CH3. Anh/Chị có thể mong ñợi các kiến nghị của mình sẽñược lắng nghe và xem xét nghiêm túc

Thành phn ñộ tin cy ca thông tin (ký hiu TC) gm 3 biến quan sát

TC1. Thông tin anh/chị nhận ñược từ quản lý và ñồng nghiệp là ñáng tin cậy (*)

TC2. Anh/chị thường không cần xác nhận lại thông tin (+)

TC3. Thông tin anh/chị nhận ñược không bị sai lệch với thông tin nguồn gốc ban ñầu (+)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Ảnh hưởng của giao tiếp nội bộ trong tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)