Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất:

Một phần của tài liệu giao an sinh 12 co ban (Trang 64)

- Trình bày được đặc điểm địa lí, khí hậu của Trái Đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài SV điển hình qua các kỉ và đại địa chất.

- Nêu được nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên Trái Đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hóa của sinh giới.

II/ Chuẩn bị: Bảng 33: Các đại địa chất và SV tương ứng.; Hình ảnh các SV

III/ Phương pháp:IV/ Tiến trình: IV/ Tiến trình:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày quan niệm hiện đại về nguồn gốc sự sống. Sự sống phát sinh và phát triển qua các giai đoạn nào?

3. Bài mới:

Hoạt động GV-HS Nội dung

▼ Đọc sgk và cho biết:

? Hóa thạch là gì? Có thể gồm những dạng nào?

? Hóa thạch có vai trò ntn trong n/c lịch sử pt của SV...?

*Hoá thạch là những tài liệu qúi để nghiên cứu lịch sử sự phát triển của sinh vật, là tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử phát triển của vỏ Trái Đất.

? PP xác định tuổi: Phân tích đồng vị/HT hoặc đất đá.

a) Ckỳ bán rã của Ur235 :4,5 tỉ năm

1năm: 1g Ur phân rã → 7,4x10-9g Pb206& 9x10-6cm3 He

 Phân tích lượngPb,He,Ur/mẫu quặng→ tuổi mẫu quặng

b) Chu kỳ bán rã của C14 : 5700 năm (5730 năm)

Khi SV sống: 14

12

C C

không đổi, khi chết C14 bắt đầu phân rã  Phân tích C trong HT→ tuổi ? Thế nào là hiện tượng trôi dạt lục địa? ? Phiến kiến tạo?

? Những sự kiện nào thể hiện sự trôi dạt lục địa?

Cách đây 10tr năm tiểu lục địa Ấn độ sáp nhập với lục địa Âu-Á làm xuất hiện dãy Himalaya. Hiện nay lục địa vẫn đang trôi dạt (Bắc mĩ tách khỏi lục địa Âu-Á với tốc độ 2cm/năm). ? Hiện tượng này ảnh huởng ntn?

I/ Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới: nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới:

1) Hóa thạch là gì?

- Là di tích của các SV để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.

2) Vai trò của HT trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới: triển của sinh giới:

- Xác định tuổi HT => lịch sử xuất hiện, phát triển , diệt vong của SV

II- Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: chất:

1) Hiện tượng trôi dạt lục địa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Là hiện tượng di chuyển của các lục địa (phiến kiến tạo di chuyển do dung nham nóng chảy)

+ Cách đây 250tr năm: 1 siêu lục địa duy nhất + Cách đây 180tr năm: tách 2 lục địa Bắc&Nam + Về sau: thành các lục địa như hiện nay.

⇒ Trôi dạt lục địa, tạo núi → Thay đổi lớn về KH => tuyệt chủng nhiều loài , bùng nổ phát sinh loài mới...

Hoạt động GV-HS Nội dung

? Để phân định mốc thời gian địa chất, phải căn cứ vào những yếu tố nào?

? Người ta phân chia lịch sử pt của sinh vật thành những giai đoạn nào?

- tên cũ xứ Wales - tên dtộc xứ Wales - tên 1 quận ở Anh - Than đá hình thành

- Dãy núi phía tây dãy Uran - Hệ đá có 3 lớp

- Tên dãy núi Jura (Pháp-TSĩ) - Loại đất đá có phấn (vỏ trùng lỗ)

? Nhận xét gì về sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất?

*Một số kết luận:

*Đại cổ sinh là đại chinh phục đất liền của Động vật, thực vật đã được vi khuẩn, Tảo Địa Y chuẩn bị trước .

*Đại trung sinh là đại phồn thịnh của bò sát và thực vật hạt trần.

*Đại Tân sinh là đại phồn thịnh của Chim, Thú, Sâu bọ và thực vật hạt kín.

2) Sinh vật trong các đại địa chất:

a) Căn cứ để phân chia mốc thời gian đại chất:

-Những biến cố lớn của địa chất khi hậu và những thay đổi về thành phần SV (thông qua hóa thạch)

b) Sinh vật trong các đại địa chất: - Đại thái cổ: sự sống còn rất cổ VK, tảo- NSV, vết tích RK - Đại nguyên sinh: nguyên thủy

VK,tảo ptriển/đơn bào – ĐVKX :nsv,bọt biển, rk, giun, t/mềm - Đại cổ sinh: cổ sơ

+ Cambri: tảo lục, nâu/biển; VK TL/đất liền – đvkx đến c.khớp... + Ocđôvic: phát sinh thực vật.

+ Xilua: TV cạn: quyết trần, nấm – Đvcxs: cá giáp, nhện/cạn + Đêvôn: TV di cư hàng loạt lên cạn, quyết tv thay thế quyết trần ĐV cá giáp có hàm, cá vây chân, cá phổi, lưỡng cư đầu cứng

+ Than đá: TV; quyết KL, xh dương xỉ có hạt ĐV: xh bsát, sâu bọ bay phát triển. + Pecmơ: TV Quyết KL bị tdiệt, xh cây hạt trần. ĐV bsát phát triển, xhiện bsát răng thú. - Đại trung sinh:

+ Tam điệp: TV cây hạt trần p/triển mạnh, quyết TV bị tiêu diệt ĐV Bò sát phân hóa nhiều nhóm, thú đẻ trứng xh + Giura: TV cây hạt trần

ĐV bsát khổng lồ ưu thế, xh chim thủy tổ + Phấn trắng: TV hạt kín xh và phát triển mạnh ĐV bsát thống trị, thú nhau thai xhiện - Đại tân sinh:

+ kỉ thứ 3: TV hạt kín pt.

ĐV: chim thú, sbọ phát triển, bsát klồ bị tiêu diệt, tổ tiên loài người xhiện

+ kỉ thứ 4: Ổn định hệ ĐTV, xh loài người

Nhận xét:

*Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của võ trái đất.Sự thay đổi đk ĐCKH thúc đẩy sự phát triển của sgiới. *Sự thay đổi của khí hậu, địa chất dẫn đến sự biến đổi trước tiên của thực vật qua đó ảnh hưởng đến Động vật . từ 1 số loài→ nhiều loài.Sự ptriển của sgiới nhanh hơn sự bđổi ĐC-KH.

*Sinh vật đã phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Sự chuyển biến từ nước lên cạn đánh dấu một bước ngoặc vô cùng to lớn trong qúa trình tiến hoá.

4. Củng cố:

-Đọc phần tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK. - Trả lời câu hỏi SGK. 5. HDVN:

Đạ i Kỷ T. g bắ t đầ u T . g k . d à i

Đặc điểm địa chất khí hậu Đặc điểm về giới thực vật Đặc điểm về giới động vật T H Á I C 35

00 -Võ quả đất chưa ổn định-Có vết tích than chì, đá vôi. Sự sống xuất hiện vôi. Sự sống xuất hiện

Vi khuẩn, Tảo (Biển) Động vật nguyên sinh (Ruột khoang) N G U Y Ê N S I N H 25 00

-Tạo núi, nhiều lần phân bố lại đại dương, đại lục. -Thành phần khí quyển thay đổi.

-Hình thành sinh quyển

-Vi khuẩn, Tảo ở biển phát triển

dạng đơn bào chiếm ưu thế

-Có đại diện hầu hết Động vật không xương sống (ĐVNS, bọt biển, RK, giun, TM dạng đa bào.

CỔ S I N H C a m b r i 54

2 - Sự phân bố đại lục, đại dương khác xa hiện nay.- núi lữa hoạt động mạnh - núi lữa hoạt động mạnh

→Kq nhiều CO2

Biển:Tảo lục ,Nâu

Đất liền: Vi khuẩn, Tảo xanh. -Động vật không xương sống :Tôm 3 lá, chân khớp, da gai -Hoá thạch:Tôm 3 lá chủ đạo O c đ ô v i c 48

8 - Di chuyển của đại lục. Băng hà. Mực nước biển giảm. KH khô giảm. KH khô

Phát sinh TV. Tảo biển ưu thế X i l u a 44 4

-Đầu kỷ: Biển nhỏ tạo thành, khí hậu ấm.

-Cuối kỷ: Đại lục hình thành: Khí hậu khô.

-Xuất hiện thực vật đầu tiên trên cạn:Quyết trần, nấm

-Xuất hiện Động vật có xương sống đầu tiên: Cá giáp không hàm.

-Đ.VKXS đầu tiên lên cạn:Nhện.

Đạ i Kỷ T. g bắ t đầ u T . g k . d à i

Đặc điểm địa chất khí hậu Đặc điểm về giới thực vật Đặc điểm về giới động vật Đ ê v o n 41 6

-Biển tiến ra, rút lại nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện. Lục địa khô hanh, duyên hải ẩm ướt.

-Hình thành sa mạc.

-Thực vật di cư lên cạn hàng loạt: Xuất hiện Quyết T.V đầu tiên thay thế quyết trần.

-Cá giáp có hàm chiếm ưu thế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Xh cá sụn, cá xương, cá phổi.

-Từ cá vây chân → Lưỡng cư đầu cứng. T h a n Đ á 36 0

-Lục địa thu hẹp, khí hậu ẩm nóng.

-Cuối kỷ biển rút: Khí hậu khô

-Xuất hiện dương xỉ có hạt

-Hình thành rừng Quyết khổng lồ.

-Lưỡng cư đầu cứng → bò sát đầu tiên.

-Xh sâu bọ bay đầu tiên:Chuồn chuồn, gián.

Pe e c m ơ 30

0 -Lục địa nâng cao → khí hậu khô lạnh

-Xuất hiện nhiều dãy núi lớn , xuất hiện K.H khô rõ rệt

-Quyết khổng lồ bị tiêu diệt.

-Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện

-Bò sát ăn cỏ, ăn thịt phát triển

-Xúât hiện bò sát răng thú.

TR R U N G S I N H T a m Đ i p 25

0 -Đại lục chiếm ưu thế →

khí hậu khô

-Cuối kỷ:Biển tiến vào lục địa

-Quyết T.V bị tiêu diệt dần. -Cây hạt trần phát triển mạnh -Cá, thân mềm phong phú. -Bò sát phát triển nhanh - Xh động vật có vú đầu tiên. G i u r a 20

0 - Hình thành 2 đại lục Băc-Nam-Biển tiến sâu vào lục địa -Biển tiến sâu vào lục địa

→ khí hậu ấm.. -Hạt trần tiếp tục phát triển mạnh. -Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế -Chim T Tổ x hiện. P h n T r n g 14 5 - Các đại lục bắc liên kết với nhau

-Biển thu hẹp, khí hậu khô.

-Cây hạt kín xh và phát triển mạnh

-Giữa kỷ: Thực vật đã giống nay

-Bò sát tiếp tục thống trị. -Thú có nhau thai x/hiện (Kănguru)

i g bắ t đầ u . g k . d à i vật T Â N S I N H T h B a 65 -Đầu kỷ:Khí hậu ấm.

-Giữa kỷ: Khí hậu khô, ôn hoà. -Cuối kỷ: Khí hậu trở lạnh. -Thực vật hạt kín phát triển mạnh -Chim, Thú, Sâu bọ phát triển mạnh. -Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt. -Bộ Khỉ →Vượn người xuống đất → tổ tiên loài Người. T h T ư 1, 8

-Băng hà di chuyển nhiều đợt xuống phía Nam dẫn đến sự phân bố lại đại

dương, Đại lục. Hệ thực vật ổn định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hệ động vật ổn định -Xuất hiện loài Người.

*Một số kết luận:

*Đại cổ sinh là đại chinh phục đất liền của Động vật, thực vật đã được vi khuẩn, Tảo Địa Y chuẩn bị trước .

*Đại trung sinh là đại phồn thịnh của bò sát và thực vật hạt trần.

*Đại Tân sinh là đại phồn thịnh của Chim, Thú, Sâu bọ và thực vật hạt kín.

Nhận xét:

*Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của võ trái đất.Sự thay đổi đk ĐCKH thúc đẩy sự phát triển của sgiới.

*Sự thay đổi của khí hậu, địa chất dẫn đến sự biến đổi trước tiên của thực vật qua đó ảnh hưởng đến Động vật . từ 1 số loài→ nhiều loài.Sự ptriển của sgiới nhanh hơn sự bđổi ĐC-KH.

*Sinh vật đã phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý.

*Sự chuyển biến từ nước lên cạn đánh dấu một bước ngoặc vô cùng to lớn trong qúa trình tiến hoá.

Tiết : 34 Ngày soạn: 4/1/2009 Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

I.Mục tiêu:

-Nêu được những đặc điểm giống nhau giữa người với vượn người ngày nay. -Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc trưng cho loài người.

- Giải thích được quá trình hình thành loài người Homo sapiens qua các giai đoạn chuyển tiếp.

-Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa trong quá trình phát sinh, phát triển loài người.

II.Phương tiện : Tranh phóng to Bảng 34; Hình 34.1-34.2 III.Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, Quan sát tìm tòi. IV/ Tiến trình:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.

3. Bài mới:

Vào kỉ Đệ tam (65tr) của Đại Tân sinh, cùng với sự phân hóa các lớp thú, Chim, Côn trùng là sự xuất hiện các nhóm linh trưởng và cách đây khoảng 1.8 triệu năm, vào kỉ Đệ tứ thì loài người xuất hiện..

Sự xuất hiện loài người là một quá trình tiến hóa lâu dài về thời gian ...Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu loài người đã phát sinh ntn?

Hoạt động GV-HS Nội dung

Đặt vđề: Quá trình t.hóa của loài người bao

gồm 2 g.đoạn: t.hóa Sh và t.hóa văn hóa. ? Cho biết con người thuộc vào nhóm phân loại nào

Giới ĐV(Animalia)- Ngành ĐVCDS (Chordata) – Lớp thú (Mammalia)- Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi,giống người (Homo)- Loài người (Homo sapiens)

? Bằng chứng nào xếp con người vào vị trí phân loại như vậy?

Hướng dẫn học sinh tìm những điểm giống giữa người và thú, giống-khác giữa người và vượn

(Bảng 34, Hình 34.1)

loài người có được các đặc điểm thích nghi nổi bật khác với các loài vượn ở những điểm nào?

-Kthước trung bình của bộ não tăng dần (1350 cm3)dẫn đến xuất hiện khả năng tư duy, ngôn ngữ và tiếng nói. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Xhàm ngắn dần cùng với những biến đổi về răng, thích nghi với việc ăn tạp giúp con người sống sót tốt hơn,

-k/năng sinh sản cao hơn do đó tránh được nạn diệt vong như 1 số loài khác, 1vợ-1chồng- > chăm sóc con tốt hơn

-Đi thẳng bằng 2 chân giải phóng đôi tay để hái lượm, sử dụng và chế tạo công cụ lao động cũng như chăm sóc con cái

-Sự tiêu giảm lông trên bề mặt cơ thể giúp loài người giảm được nguy cơ nhiễm các sv kí sinh gây bệnh.

? Vậy cách thức các nhà khoa học n/c về quá trình PS loài người ntn?

Quá trình t.hóa của loài người bao gồm 2 g.đoạn: T/hóa hình thành người hiện đại-t/h của loài người từ khi hình thành cho đến ngày nay

Một phần của tài liệu giao an sinh 12 co ban (Trang 64)