Trong quá trình làm luận văn, do có hạn chế về thời gian, về năng lực nên còn có những hạn chế và thiếu sót nhất định như là mẫu dữ liệu của bài nghiên cứu còn khá bé (từ quý 3.1999 đến quý 1.2012) do đó có thể mở rộng nghiên cứu này với 1 mẫu dữ liệu lớn hơn để cho ra những kết quả nghiên cứu tốt hơn. Em rất mong nhận
được những đóng góp và giúp đỡ của quý Thầy Cô và các bạn để em có thể hoàn thiện bài luận văn của mình.
1. Phan Thế Công, 2011. Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 27 (2011), trang 265‐275.
Tiếng Anh:
1. Adam Smith, 1776. The Wealth of Nations. Random House, Inc.
2. Adnan Hye, 2011. Financial development index and economic growth: empirical evidence from India. The Journal of Risk Finance, Vol. 12, pp. 98-111
3. Beck, T., 2002. Financial development and international trade: is there a link?.
Journal of International Economics, Vol. 57, pp. 107-31.
4. Bhattacharya, P.C. and Sivasubramanian, M.N., 2003. Financial development and economic growth in India: 1970-1971 to 1998-1999. Applied Financial Economics, Vol. 13, pp. 925-9.
5. Calderon, C. and Liu, L., 2003. The direction of causality between financial development and economic growth. Journal of Development Economics, Vol. 72, pp. 321-34.
6. Choe, C. and Moosa, I.A., 1999. Financial system and economic growth: the Korean experience. World Development, Vol. 27, pp. 1069-82.
7. Clive w.j. Granger and Jin-Lung Lin, 1995. Causality in the long run. Econometric theory, 11, 1995, pp.530-536.
8. David Ricardo, 1817. On the Principles of Political Economy and Taxation. London: John Murray.
9. De Gregorio, J. and Guidotti, P., 1995. Financial development and economic growth. World Development, Vol. 23, pp. 433-48.
Developing Areas, Vol. 36 No. 1, pp. 1-15.
11. Demetriades, P.O. and Luintel, K.B., 1996. Financial development, economic growth and banker sector controls: evidence from India. Economic Journal, Vol. 106, pp. 359-74.
12. Demirguc-Kunt, A. and Maksimovic, V., 1998. Law, finance, and firm growth.
Journal of Finance, Vol. 53 No. 6, pp. 2107-39.
13. Edwards, Sebastian, 1998. Openness, Productivity and Growth: What Do We Really Know?. Economic Journal 108, March, pp. 383-398.
14. Edwards, Sebastian, 1992. Trade Orientation, Distortions, and Growth in Developing Countries. Journal of Development Economics, Vol 39, pp. 31-57. 15. Granger, C.W.J., 1986. Developments in the study of cointegrated economic
variables. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Vol. 48 No. 3, pp. 213- 228.
16. Greenaway, D. and D. Sapsford, 1994. What Does Liberalisation Do For Exports and Growth?. Weltwirtschaftliches Archiv, Vol. 130, pp.152–74.
17. Katircioglu, Kahyalar and Benar, 2007. Financial development, trade and growth triangle: the case of India. International Journal of Social Economics, Vol. 34, pp. 586-598.
18. Kim, D.H. and Lin, S.C, 2009. Trade and growth at different stages of economic development. Journal of Development Economics, Vol. 45 No. 8, pp. 1211-1224. 19. King, R.E. and Levine, R., 1993a. Financial intermediation and economic
development. in Meyer, C. and Vives, X. (Eds), Financial Intermediation in the Construction of Europe, Centre for Economic Policy and Research, London, pp. 156-89.
21. Lancaster, K.,1980. Intra-industry trade under perfect monopolistic competition.
Journal of International Economics, Vol. 10, pp. 151-75.
22. Lawrence and Weinstein, 1999. Trade and Growth: Import-Led or Export-Led? Evidence From Japan and Korea. NBER Working Paper, No. 7264.
23. Levine, R. and Zervos, A., 1998. Stock markets, banks, and economic growth.
American Economic Review, Vol. 88 No. 3, pp. 537-58.
24. Levine, R., 1997. Financial development and economic growth: views and agenda. Journal of Economic Literature, Vol. 35 No. 2, pp. 688-726.
25. Mazur, E.A. and Alexander, W.R.J., 2001. Financial sector development and economic growth in New Zealand. Applied Economic Letters, Vol. 8, pp. 545-9. 26. Murende, V. and Eng, F.S., 1994. Financial development and economic growth
in Singapore: demand-following or supply-leading? Applied Financial
Economics, Vol. 4 No. 6, pp. 391-404.
27. Nelson, C. and Plosser, C., 1982. Trends and random walks in macroeconomic time series: some evidence and implications, Journal of Monetary Economics, Vol. 10, pp. 130-162.
28. Neusser, K. and Kugler, M., 1998. Manufacturing growth and financial development: evidence from OECD countries. Review of Economics and Statistics, Vol. 80, pp. 638-46.
29. Omotola Awojobi, 2013. Does trade openness and financial liberalization foster growth: An empirical study of Greek economy. International Journal of Social Economics, Vol. 40, pp.537-555
14, pp. 174-89.
31. Paul Samuelson, 1948. Economics: An Introductory Analysis.
32. Robert F. Engle and Clive W. J. Granger, 1987. Co-integration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing. Econometrica, vol. 55, issue 2, pages 251-76.
33. Romalis, J., 2007. Market Access, Openness and Growth. National Bureau of
Economic Research Working Paper, Series No. 13048.
34. Sanusi, 2008. Openness and growth in Sub-Saharan Africa: Time series and cross-country analysis. Nigerian Journal of Contemporary Public Policy Issues,
Vol. 1 No. 1.
35. Schumpeter, J.A.,1911. The Theory of Economic Development: An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest and the Business Cycle, Oxford University
Press. New York, NY (translated and reprinted in 1961).
36. Seetanah et al., 2008. Financial development and economic growth: New evidence from a sample of island economies. Journal of Economic Studies, Vol. 36, pp. 124-134.
37. Seetanah, B., 2007. Financial development and economic growth: a VECM approach. The Icfai Journal of Bank Management, Vol. 6 No. 4, pp. 7-16.
38. Soukhakian, N., 2007. Financial development and economic growth in Iran: evidence from causality test. International Journal of Economic Perspectives, Vol. 1 No. 2, pp. 56-63.
39. Thornton, J., 1996. Financial deepening and economic growth in developing economies. Applied Economic Letters, Vol. 3, pp. 243-46.
Website:
1. GDP data: http://kinhtetaichinh.blogspot.com/2011/07/potential-gdp-ii.html. 2. Ngân hàng thế giới (WorldBank): http://www.worldbank.org/
3. Quỹ tiền tệ thế giới: http://www.imf.org/external/index.htm.
4. Rodriguez and Rodrick, 2000. Trade Policy and Economic Performance: A Sceptic’s Guide to Cross-National Evidence:
http://ksghome.harvard.edu/~.rodrik.acadamic.ksg/ index.html. 5. Tổng cục Hải quan: http://www.customs.gov.vn/default.aspx. 6. Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217.
I. Dữ liệu : Quý DC M2 GDP danh nghĩa LnGDP LnEX LnIM LnDC LnM2 1999Q3 83.251 107.305 195.110 61.964 53,382 50,076 0,43 0,55 1999Q4 115.682 145.470 9.765 73.076 58,438 58,84 11,85 14,90 2000Q1 119.730 160.759 90.059 54.453 53,631 57,889 1,33 1,79 2000Q2 130.069 168.407 118.513 73.610 61,289 68,934 1,10 1,42 2000Q3 135.924 179.577 106.989 66.811 70,61 70,001 1,27 1,68 2000Q4 155.236 196.994 126.085 78.792 70,736 80,577 1,23 1,56 2001Q1 163.569 216.185 96.443 58.368 65,593 65,52 1,70 2,24 2001Q2 167.600 226.933 125.889 78.637 74,029 78,371 1,33 1,80 2001Q3 177.047 235.255 116.440 71.589 74,092 71,51 1,52 2,02 2001Q4 191.204 250.846 142.523 83.941 65,781 85,436 1,34 1,76 2002Q1 201.387 256.018 109.180 62.213 60,113 70,261 1,84 2,34 2002Q2 211.385 263.877 141.481 84.173 76,161 91,911 1,49 1,87 2002Q3 224.637 269.684 132.836 76.681 84,524 93,634 1,69 2,03 2002Q4 239.921 284.144 152.265 90.180 87,57 108,48 1,58 1,87 2003Q1 246.524 300.781 122.610 66.441 84,673 99,59 2,01 2,45 2003Q2 274.776 324.527 156.991 89.610 91,532 119,37 1,75 2,07 2003Q3 290.358 341.303 154.877 82.902 94,002 113,99 1,87 2,20 2003Q4 317.771 378.060 178.965 97.289 95,006 123,89 1,78 2,11 2004Q1 341.468 404.093 137.070 71.080 96,743 111,18 2,49 2,95 2004Q2 372.387 420.263 182.105 95.954 111,32 135,42 2,04 2,31 2004Q3 391.389 445.393 173.231 89.537 119,4 139,07 2,26 2,57 2004Q4 442.978 495.447 222.901 105.864 114,91 149,79 1,99 2,22 2005Q1 473.036 517.024 164.243 76.371 108,52 127,9 2,88 3,15 2005Q2 511.064 544.601 216.026 103.670 120,9 153,83 2,37 2,52 2005Q3 548.234 577.793 206.829 97.829 141,55 147,56 2,65 2,79 2005Q4 597.715 648.574 250.760 115.161 131,98 148,2 2,38 2,59 2006Q1 607.180 699.988 184.359 81.984 134,42 133,24 3,29 3,80 2006Q2 642.557 727.165 242.186 111.361 148,79 178,1 2,65 3,00 2006Q3 669.875 753.012 248.290 106.416 158,1 179,94 2,70 3,03 2006Q4 734.391 841.011 298.956 125.612 148,92 170,34 2,46 2,81 2007Q1 768.309 949.181 210.878 88.263 150,5 174,88 3,64 4,50 2007Q2 837.905 1.029.560 282.577 120.257 167,47 208,03 2,97 3,64
2007Q4 1.100.080 1.254.000 356.211 137.217 180,34 241,28 3,09 3,52 2008Q1 1.198.370 1.300.250 254.086 94.901 161,37 262,51 4,72 5,12 2008Q2 1.252.780 1.295.490 371.652 127.257 201,23 270,86 3,37 3,49 2008Q3 1.251.160 1.347.510 390.765 123.195 198,79 215,9 3,20 3,45 2008Q4 1.403.750 1.513.540 462.192 144.480 159,52 184,13 3,04 3,27 2009Q1 1.501.840 1.645.310 311.136 97.865 160,11 144,07 4,83 5,29 2009Q2 1.706.590 1.775.950 420.464 132.888 151,14 193,94 4,06 4,22 2009Q3 1.888.720 1.842.320 425.477 129.581 155,33 208,37 4,44 4,33 2009Q4 2.040.050 1.910.590 488.404 156.232 174,7 239,6 4,18 3,91 2010Q1 2.063.080 1.982.390 362.895 103.672 163,6 202,71 5,69 5,46 2010Q2 2.244.800 2.166.590 492.305 141.243 201,73 232,87 4,56 4,40 2010Q3 2.421.730 2.325.020 508.996 139.172 215,76 241,3 4,76 4,57 2010Q4 2.689.970 2.478.310 616.718 167.522 222,64 262,77 4,36 4,02 2011Q1 2.796.320 2.495.420 441.707 109.313 218,81 257,17 6,33 5,65 2011Q2 2.818.590 2.544.740 628.223 149.305 235,04 269,69 4,49 4,05 2011Q3 2.859.060 2.673.760 640.284 147.690 267,95 275,98 4,47 4,18 2011Q4 3.063.870 2.774.280 824.794 177.765 262,45 282,7 3,71 3,36 2012Q1 3.013.310 2.827.350 545.764 113.835 243,64 240,53 5,52 5,18
II. Thống kê mô tả:
2.1 Bảng kết quả thống kê mô tả dữ liệu:
LnEX và LnIM
3.1 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho biến LnGDP theo phương pháp ADF:
3.2 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho biến LnGDP theo phương pháp PP:
3.5 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho biến LnDC theo phương pháp ADF:
3.7 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho biến LnEX theo phương pháp ADF:
3.8 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho biến LnEX theo phương pháp PP:
IV.Kết quả kiểm định đồng liên kết:
4.1 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnGDP và LnM2:
4.2 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnGDP và LnDC:
4.3 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnGDP và LnEX:
4.4 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnGDP và LnIM:
4.5 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnM2 và LnDC:
4.6 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnM2 và LnEX:
4.7 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnM2 và LnIM:
4.8 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnDC và LnEX:
4.9 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnDC và LnIM:
4.10 Kết quảkiểm định đồng liên kết giữa LnEX và LnIM:
phụ thuộc):
7.1.1 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnDC và LnM2 (với LnM2 là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.1.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnDC và LnM2 (với LnM2 là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư:
phụ thuộc) ở độ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.2.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnM2 và LnDC (với LnDC là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư:
7.3.1 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnEX và LnGDP (với LnGDP là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.3.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnEX và LnGDP (với LnGDP là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư:
phụ thuộc) ở độ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.4.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnGDP và LnEX (với LnEX là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư:
7.5.1 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnIM và LnGDP (với LnGDP là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.5.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnIM và LnGDP (với LnGDP là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư :
phụ thuộc) ở độ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.6.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnGDP và LnIM (với LnIMlà biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư:
7.7.1 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnIM và LnM2 (với LnM2là biến phụ
thuộc) ởđộ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.7.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnIM và LnM2 (với LnM2là biến phụ
thuộc) ởđộ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư:
thuộc) ởđộ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.8.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnM2 và LnIM (với LnIMlà biến phụ
thuộc) ởđộ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư :
7.9.1 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnIM và LnDC (với LnDClà biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.9.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnIM và LnDC (với LnDClà biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư:
phụ thuộc) ở độ trễ thứ nhất và độ trễ thứ hai:
7.10.2 Kết quả kiểm định mô hình ECM cho biến LnDC và LnIM (với LnIM là biến phụ thuộc) ở độ trễ thứ ba và độ trễ thứ tư:
Kết quả phân rã phương sai biến cung tiền M2 (LnM2) cho thấy ở quý đầu tiên 36,04% sự thay đổi của LnM2 là từ cú sốc trễ của chính nó, tiếp theo là tác động từ cú sốc của LnDC (chiếm 28,73%) rồi đến tác động từ cú sốc của GDP (27,37%), còn các cú sốc từ xuất khẩu và nhập khẩu tác động không nhiều đến sự thay đổi của LnM2. Sau 5 quý, thì 38,28% sự thay đổi trong LnM2 được giải thích bởi cú sốc trễ từ chính nó, sau đó là tác động của nhập khẩu rồi đến GDP. Tác động từ cú sốc của LnDC đến LnM2 giảm xuống đáng kể, ở mức 5,36%. Còn tác động của cú sốc từ xuất khẩu đến LnM2 chỉ có 9,14%. Sau 10 quý, cung tiền M2 vẫn là nhân tố quan trọng nhất trong việc lý giải cho sự thay đổi của chính nó với hệ số giải thích tăng lên ở mức 38,66%, sau đó là nhập khẩu (29,80%), GDP (16,16%), LnEX (8,24%) và cuối cùng vẫn là LnDC (7,14%). Nói tóm lại, kết quả này dự báo rằng: Việc biến động của LnM2 được giải thích phần lớn bởi cú sốc trễ từ chính nó, tiếp theo là LnIM và GDP, rồi đến LnEX, và cuối cùng là LnDC.
Kết quả phân rã phương sai biến tín dụng trong nước (LnDC) cho thấy ở quý đầu tiên sự thay đổi của LnDC do chính LnDC gây ra là lớn nhất (52.25%). Mức độ giải thích cho sự thay đổi trong LnDC được phân bổ cho 3 biến LnEX, LnGDP và LnIM với hệ số giải thích của các biến này lần lượt là: 20,78%; 19,80% và 7,17%. Sau 5 quý thì cơ cấu thay đổi rõ rệt, cú sốc từ xuất khẩu lại là nhân tố quan trọng trong việc giải thích sự thay đổi của biến LnDC (tương đương 35,84%), sau đó là chính nó với hệ số
giải thích là 22,2% rồi đến GDP (21,32%) và LnIM là 18,03%. Cú sốc từ cung tiền tác
động lên sự thay đổi trong LnDC nhưng rất thấp, chỉ có 2,61%. Sau 10 quý, tác động từ cú sốc xuất khẩu có giảm chút ít nhưng vẫn là nhân tố quan trọng nhất trong việc giải thích sự thay đổi của biến LnDC (chiếm 32,65%), sau đó là cú sốc trễ của chính nó (tương đương 28,04%) rồi đến GDP (19,34%) và LnIM là 17,90%. Cuối cùng vẫn là LnM2 với hệ số giải thích tương đương 2,08%. Nói tóm lại, kết quả này dự báo rằng: Việc biến động của LnDC được giải thích phần lớn bởi cú sốc từ xuất khẩu, tiếp theo là cú sốc trễ từ chính nó rồi đến GDP và LnIM, và cuối cùng là LnM2.