Phân rã phương sai biến xuất khẩu (LnEX)

Một phần của tài liệu BỘ BA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM.PDF (Trang 55)

Hình 12. Phân rã phương sai biến xuất khẩu (LnEX) hập khẩu.

Kết quả phân rã phương sai biến xuất khẩu (LnEX) cho thấy ở quý đầu tiên 90,88% thay đổi của xuất khẩu là do chính nó, trong 9,22% còn lại thì cú sốc từ

nhập khẩu tác động đến sự thay đổi của xuất khẩu chỉ có 6,15%, cao hơn tác động của GDP (2,96%). Tuy nhiên sau 5 quý thì cơ cấu thay đổi rõ rệt, xuất khẩu bị ảnh

hưởng mạnh nhất từ cú sốc của GDP (chiếm 50,24%), tiếp theo là sự tác động từ cú sốc trễ của chính nó (25,61%), rồi đến nhập khẩu (chiếm 16,86%), những nhân tố

còn lại ảnh hưởng không đáng kể đến sự thay đổi của xuất khẩu. Sau 10 quý, sự

thay đổi của xuất khẩu do cú sốc từ GDP gây ra giảm xuống ở mức 47,87%, còn tác

động từ cú sốc của chính nó tăng lên ở mức 26,36% và tác động từ cú sốc của nhập khẩu đến sự thay đổi của xuất khẩu thì giảm xuống. Thêm vào đó, tác động từ cú sốc LnDC lại tăng lên rất đáng kể (từ 5,43% lên 10,64%). Nói tóm lại, kết quả này dự báo rằng: Việc biến động của xuất khẩu được giải thích phần lớn bởi các cú sốc từ GDP, tiếp theo là LnEX và LnIM, rồi đến LnDC, và cuối cùng là LnM2. Kết quả

CHƯƠNG 5: KT LUN 5.1

tế ở Việt Nam. Ngoài ra, không những độ mở thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế mà tăng trưởng kinh tế

cũng có tác động ngược lại lên độ mở thương mại.

Các kết quả nghiên cứu chính:

Tác giả tiến hành nghiên cứu này nhằm kiểm định tính đồng liên kết và mối quan hệ nhân quả giữa phát triển tài chính, độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thông qua dữ liệu hàng quý từ quý 3/1999 đến quý 4/2012. Kết quả

cho thấy có mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa một số cặp biến như là: LnGDP và LnEX, LnGDP và LnIM, LnM2 và LnDC, LnM2 và LnIM, LnDC và LnIM. Từ kết quả kiểm định đồng liên kết, tác giả tiến hành kiểm định quan hệ nhân quả Granger cho tất cả các cặp biến, tuy nhiên chỉ những cặp biến nào có mối quan hệđồng liên kết mới được đưa vào mô hình ECM để đưa ra kết luận về mối quan hệ nhân quả

trong dài hạn, những cặp biến còn lại chỉ dừng lại ở kiểm định quan hệ nhân quả

Granger thông thường để đưa ra những dự báo về mối quan hệ nhân quả trong ngắn hạn. Dựa vào các kết quả trong dài hạn, kiểm định quan hệ nhân quả Granger và bổ

sung thêm mô hình ECM cho thấy có mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa GDP và xuất khẩu, GDP và nhập khẩu, cung tiền M2 và tín dụng trong nước, cung tiền M2 và nhập khẩu, và cuối cùng là mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa tín dụng trong nước và nhập khẩu. Đồng thời, thông qua kết quả hàm phản ứng của GDP trước cú sốc xuất khẩu và nhập khẩu (hình 4 và hình 5) cho thấy tác động của độ mở thương mại đến tăng trưởng là tích cực. Qua đó, bài nghiên cứu ủng hộ cho giả thuyết độ

5.2

ố giải pháp để góp phần tăng

ở rộng và đa dạng hóa thị trường và phương thức kinh doanh, cụ thể

ận lợi cho hoạt động xuất khẩu từ Việt Nam ra các quốc gia trên thế giới.

Một số gợi ý chính sách:

Trong bài viết này, tác giả tập trung đưa ra các đề xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong dài hạn, bao gồm các gợi ý chính sách về xuất khẩu và nhập khẩu. Đồng thời, bổ sung thêm một s

trưởng kinh tế một cách toàn diện và bền vững hơn.

- Đối với xuất khẩu: Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra xuất khẩu có tác động tích cực

đến tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế ở Việt Nam. Do đó, để đạt đến mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững, Việt Nam cần phải nỗ lực gia tăng tốc độ

tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, m

là:

9 Một là nâng cao cơ sở hạ tầng giao thông, quy hoạch lại cảng biển sao cho hợp lý khi mà 90% thương mại quốc tế của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển. Việc phát triển mạnh các cảng nước sâu trong tương lai

để có thểđón tàu có trọng tải lớn và vận chuyển hàng hóa đến nhiều nước trên thế giới giúp tiết kiệm được các chi phí trung chuyển ở các cảng nước ngoài hiện nay, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp khai thác dịch vụ logistic (vận chuyển, dịch vụ giao nhận, lưu kho,..) cùng hệ thống kho bãi phải được cải thiện sao cho phù hợp với tiêu chuẩn toàn cầu để tạo điều kiện thu

9 Hai là đẩy mạnh cải cách hành chính đặc biệt là về việc áp dụng công nghệ thông tin đối với các thủ tục hải quan nhằm rút ngắn thời gian thông quan và nhất quán trong các khâu kiểm tra, tránh xảy ra sai sót.

9 Ba là tái cơ cấu chuỗi cung ứng hoặc phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí và tăng giá trị hàng xuất khẩu. Hiện nay, Việt Nam đang có sự thay đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Cụ thể, nguyên liệu thô, kể cả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dầu thô mặc dù còn chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng xuất khẩu đã giảm từ 51,7% (năm 2000) xuống 30% (năm 2010), công nghiệp chế biến tăng từ 42,9% lên 59,8%. Tuy nhiên, sản phẩm chế biến phần lớn từ công nghệ

thấp hoặc trung bình, nên tạo ra ít giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Do đó, việc tái cơ cấu chuỗi cung ứng hoặc phát triển công nghiệp phụ trợ, là một trong những mục tiêu cấp bách cần thực hiện ở Việt Nam hiện nay.

9 Bốn là không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm mối trường, giá trị gia tăng thấp. Chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu thân thiện với môi trường, hạn chế

sử dụng năng lượng và tài nguyên.

9 Năm là tập trung phát triển thị trường cho các sản phẩm có sức trạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao hoặc các nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn. Trước hết là khai thác các cơ hội từ các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, ASEAN,.. đồng thời khai thác các thị trường tiềm năng như Nga,

- Về nhập khẩu: Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần phải kiểm soát nhập khẩu, hạn chế tình trạng nhập siêu trong thời gian tới với các giải pháp cụ thể là:

9 Một là khuyến khích nhập khẩu công nghệ cao, công nghệ tiên tiến trên cơ sở khai thác lợi thế từ hiệp định thương mại tự do với các nước có nền công nghiệp phát triển.

9 Hai là hạn chế nhập khẩu các loại hàng hóa sản xuất trong nước, những mặt hàng xa xỉ, có chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu. Khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm trong nước.

9 Ba là áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước thông qua việc xây dựng các biện pháp phi thuế quan phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, áp thuế chống bán phá giá, ngăn chặn hàng nhập lậu nhất là từ Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất trong nước.

9 Bốn là, từ kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy có mối quan hệ nhân quả

từ phát triển tài chính đến nhập khẩu, bao gồm cả cung tiền M2 và tín dụng trong nước. Do đó, cần phải có những chính sách cụ thể liên quan

đến tín dụng trong nước và cung tiền M2 để làm sao hạn chếđược nhập siêu nhưng vẫn đảm bảo sản xuất và tăng trưởng trong nước. Cụ thể

như hỗ trợ mở rộng tín dụng đối với các các doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi, đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu, lưu thông dòng vốn tín dụng. Bên cạnh đó, tiếp tục điều hành linh hoạt công cụ chính sách tiền tệ phù hợp với diễn biến kinh tế

vĩ mô, đảm bảo thanh khoản, hỗ trợ nguồn vốn tín dụng phục vụ nền kinh tế và kiểm soát lãi suất thị trường ở mức hợp lý.

- Bên cạnh đó, còn có thêm một số giải pháp khác góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững như là:

9 Một là: Bổ sung, hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn; Khuyến khích cơ

giới hóa nông nghiệp, hình thành các vùng nguyên liệu hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. Đẩy mạnh quá trình liên kết giữa Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp. Có giải pháp hiệu quả, dài hạn hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm nông sản chủ lực ổn định, bền vững. Có như vậy, nền kinh tế nước ta mới có thể tăng trưởng một cách đồng đều ở mọi khu vực cũng như ở

mọi ngành nghề.

9 Hai là: Tập trung tháo gỡ khó khăn hỗ trợ sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp và người dân. Tạo điều kiện để doanh nghiệp, hộ sản xuất tiếp cận vốn tín dụng có hiệu quả và đáp ứng yêu cầu thực tiễn; Tiếp tục xem xét cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất cho các khoản vay cũ, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa tổ chức tín dụng với doanh nghiệp và hộ sản xuất.

9 Ba là: Hoàn thiện môi trường pháp lý, ban hành kịp thời, đầy đủ các văn bản dưới luật và tăng cường giám sát quá trình tổ chức thực thi. Tăng cường tính công khai, minh bạch và giám sát của nhân dân.

9 Bốn là: Mở rộng mạng lưới và nâng cao chất lượng chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Phát triển nguồn

nhân lực bảo đảm chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường lao động.

Đầu tư nguồn nhân lực cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng tính cạnh tranh sản phẩm thương hiệu Việt Nam.

5.3 Những hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo:

Trong quá trình làm luận văn, do có hạn chế về thời gian, về năng lực nên còn có những hạn chế và thiếu sót nhất định như là mẫu dữ liệu của bài nghiên cứu còn khá bé (từ quý 3.1999 đến quý 1.2012) do đó có thể mở rộng nghiên cứu này với 1 mẫu dữ liệu lớn hơn để cho ra những kết quả nghiên cứu tốt hơn. Em rất mong nhận

được những đóng góp và giúp đỡ của quý Thầy Cô và các bạn để em có thể hoàn thiện bài luận văn của mình.

1. Phan Thế Công, 2011. Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 27 (2011), trang 265‐275.

Tiếng Anh:

1. Adam Smith, 1776. The Wealth of Nations. Random House, Inc.

2. Adnan Hye, 2011. Financial development index and economic growth: empirical evidence from India. The Journal of Risk Finance, Vol. 12, pp. 98-111 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Beck, T., 2002. Financial development and international trade: is there a link?.

Journal of International Economics, Vol. 57, pp. 107-31.

4. Bhattacharya, P.C. and Sivasubramanian, M.N., 2003. Financial development and economic growth in India: 1970-1971 to 1998-1999. Applied Financial Economics, Vol. 13, pp. 925-9.

5. Calderon, C. and Liu, L., 2003. The direction of causality between financial development and economic growth. Journal of Development Economics, Vol. 72, pp. 321-34.

6. Choe, C. and Moosa, I.A., 1999. Financial system and economic growth: the Korean experience. World Development, Vol. 27, pp. 1069-82.

7. Clive w.j. Granger and Jin-Lung Lin, 1995. Causality in the long run. Econometric theory, 11, 1995, pp.530-536.

8. David Ricardo, 1817. On the Principles of Political Economy and Taxation. London: John Murray.

9. De Gregorio, J. and Guidotti, P., 1995. Financial development and economic growth. World Development, Vol. 23, pp. 433-48.

Developing Areas, Vol. 36 No. 1, pp. 1-15.

11. Demetriades, P.O. and Luintel, K.B., 1996. Financial development, economic growth and banker sector controls: evidence from India. Economic Journal, Vol. 106, pp. 359-74.

12. Demirguc-Kunt, A. and Maksimovic, V., 1998. Law, finance, and firm growth.

Journal of Finance, Vol. 53 No. 6, pp. 2107-39.

13. Edwards, Sebastian, 1998. Openness, Productivity and Growth: What Do We Really Know?. Economic Journal 108, March, pp. 383-398.

14. Edwards, Sebastian, 1992. Trade Orientation, Distortions, and Growth in Developing Countries. Journal of Development Economics, Vol 39, pp. 31-57. 15. Granger, C.W.J., 1986. Developments in the study of cointegrated economic

variables. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Vol. 48 No. 3, pp. 213- 228.

16. Greenaway, D. and D. Sapsford, 1994. What Does Liberalisation Do For Exports and Growth?. Weltwirtschaftliches Archiv, Vol. 130, pp.152–74.

17. Katircioglu, Kahyalar and Benar, 2007. Financial development, trade and growth triangle: the case of India. International Journal of Social Economics, Vol. 34, pp. 586-598.

18. Kim, D.H. and Lin, S.C, 2009. Trade and growth at different stages of economic development. Journal of Development Economics, Vol. 45 No. 8, pp. 1211-1224. 19. King, R.E. and Levine, R., 1993a. Financial intermediation and economic

development. in Meyer, C. and Vives, X. (Eds), Financial Intermediation in the Construction of Europe, Centre for Economic Policy and Research, London, pp. 156-89.

21. Lancaster, K.,1980. Intra-industry trade under perfect monopolistic competition.

Journal of International Economics, Vol. 10, pp. 151-75.

22. Lawrence and Weinstein, 1999. Trade and Growth: Import-Led or Export-Led? Evidence From Japan and Korea. NBER Working Paper, No. 7264.

23. Levine, R. and Zervos, A., 1998. Stock markets, banks, and economic growth.

American Economic Review, Vol. 88 No. 3, pp. 537-58.

24. Levine, R., 1997. Financial development and economic growth: views and agenda. Journal of Economic Literature, Vol. 35 No. 2, pp. 688-726.

25. Mazur, E.A. and Alexander, W.R.J., 2001. Financial sector development and economic growth in New Zealand. Applied Economic Letters, Vol. 8, pp. 545-9. 26. Murende, V. and Eng, F.S., 1994. Financial development and economic growth

in Singapore: demand-following or supply-leading? Applied Financial

Economics, Vol. 4 No. 6, pp. 391-404.

27. Nelson, C. and Plosser, C., 1982. Trends and random walks in macroeconomic time series: some evidence and implications, Journal of Monetary Economics, Vol. 10, pp. 130-162.

28. Neusser, K. and Kugler, M., 1998. Manufacturing growth and financial development: evidence from OECD countries. Review of Economics and Statistics, Vol. 80, pp. 638-46. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Omotola Awojobi, 2013. Does trade openness and financial liberalization foster growth: An empirical study of Greek economy. International Journal of Social Economics, Vol. 40, pp.537-555

14, pp. 174-89.

31. Paul Samuelson, 1948. Economics: An Introductory Analysis.

32. Robert F. Engle and Clive W. J. Granger, 1987. Co-integration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing. Econometrica, vol. 55, issue 2, pages 251-76.

33. Romalis, J., 2007. Market Access, Openness and Growth. National Bureau of

Economic Research Working Paper, Series No. 13048.

34. Sanusi, 2008. Openness and growth in Sub-Saharan Africa: Time series and cross-country analysis. Nigerian Journal of Contemporary Public Policy Issues,

Vol. 1 No. 1.

35. Schumpeter, J.A.,1911. The Theory of Economic Development: An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest and the Business Cycle, Oxford University

Press. New York, NY (translated and reprinted in 1961).

36. Seetanah et al., 2008. Financial development and economic growth: New evidence from a sample of island economies. Journal of Economic Studies, Vol. 36, pp. 124-134.

37. Seetanah, B., 2007. Financial development and economic growth: a VECM approach. The Icfai Journal of Bank Management, Vol. 6 No. 4, pp. 7-16.

38. Soukhakian, N., 2007. Financial development and economic growth in Iran: evidence from causality test. International Journal of Economic Perspectives, Vol. 1 No. 2, pp. 56-63.

39. Thornton, J., 1996. Financial deepening and economic growth in developing economies. Applied Economic Letters, Vol. 3, pp. 243-46.

Website:

1. GDP data: http://kinhtetaichinh.blogspot.com/2011/07/potential-gdp-ii.html. 2. Ngân hàng thế giới (WorldBank): http://www.worldbank.org/

3. Quỹ tiền tệ thế giới: http://www.imf.org/external/index.htm.

4. Rodriguez and Rodrick, 2000. Trade Policy and Economic Performance: A

Một phần của tài liệu BỘ BA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM.PDF (Trang 55)