I LƯU CHUYỂN TỀN TỆ TỪ HĐKD
3 92 TIỀN THU TỪ THANH LÝ,
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 253,556,000,000 100.0 41,804,000,000 0 100.0 41,804,000,000 100. 0 - 211,752,000,000 - 83.5129123 3 0.0
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN
TRONG KÌ 46,156,690,682 358.0 -3,000,545,615 -48.0 -49,157,236,297 - - 106.500781 5 - 406.0 TIỀN ĐẦU KÌ -33,263,869,607 - 258.0 9,254,140,014 148. 0 42,518,009,621 - 127.820395 3 406.0 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái
quy đổi ngoại tệ 0.0 0.0 0 0.0
TIỀN CUỐI KỲ 12,892,821,075 100.0 6,253,594,399 12,892,821,075 100.0 6,253,594,399 100. 0 -6,639,226,676 - 51.4955310 2 0.0
2.4.1 Nhận xét chung
• Biểu đồ sự biến động chung quy mô dòng tiền
Nhận xét chung: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh gồm lợi nhuận trước thuế, điều chỉnh cho các khoản, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động ta phân tích cụ thể như sau:
Cuối năm công ty đã thu về một khoản tiền từ lợi nhuận trước thuế là 6,253,594,399 đ so với cuối năm thì thu về một khoản ít hơn 6,639,226,676 đ với tỷ lệ giảm rất lớn. Lợi nhuận giảm xuống như đã phân tích ở các phần trên tại sao lợi nhuận giảm.
Ta thấy lợi nhuận đem lại cho Công ty chủ yếu là từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính cho thấy sự không tốt của Công ty vì Công ty chuyên về lĩnh vực đầu tư và kinh doanh bất động sản nên đáng ra lợi nhuận đem chính cho công ty phải từ hoạt động kinh doanh.
2.4.2 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiên từ hoạt động kinh doanh
Nhận xét: Khoản phải thu và hàng tồn kho là những tài sản ngắn hạn chủ yếu của doanh
nghiệp. Cuối năm công ty sản xuất nhiều hàng tồn kho tăng lên, công ty bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…để phục vụ quá trình sản. Hàng tồn kho tăng lên như thế này là điều tốt thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất của công ty liên tục và bước sang đầu năm có việc làm. Tuy nhiên lượng hàng tồn kho của DN quá nhiều chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngứn hạn nếu tình trạng này kéo dài thì sẽ làm cho DN khó khăn trong việc chi trả . Đến thời kỳ nghiệm thu thì thu tiền về và tránh những khoản nợ khó đòi.Cuôi năm doanh nghiệp sử dụng tiền chủ yếu từ tiền đi vay nên lãi vay nhiều và phải chi cho lãi vay nhiều hơn trong khi hàng tồn kho nhiều DN vẫn chưa bán được.
Hoạt động sản xuất kinh doanh cuối năm có nhiều khó khăn và chi nhiều lỗ sang đầu kỳ thì doanh nghiệp đã cố gắng và mang về kết quả khả quan hơn so với đầu kỳ mặc dù vẫn âm nhưng cuối năm số âm này đã giảm rất nhiều so với đầu năm chỉ còn -42,078,731,298 đ giảm lỗ được 222,445,092,066 đ, cho thấy năm nay dù chưa đem lại lợi nhuận cho Công ty nhưng kết quả cũng rất tốt.
2.4.3 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Nhận xét: Năm 2011 doanh nghiệp chi ra một khoản tiền để đầu tư mua TSCĐ và TSDH khác.
Công ty đầu tư để tăng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh để mang lại lợi nhuận cao nhưng chỉ mới thực hiện trong ngắn hạn thôi. Nên lưu chuyển từ hoạt động này cuối năm âm 2,725,814,317 đ.
2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Nhận xét: Cuối năm tiền lãi vay nhận được của Công ty giảm so với đầu năm đồng thời phải
chi trả tiền nợ gốc cao làm cho lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính giảm đi rất nhiều so với đầu năm cụ thể đầu năm lưu chuyển tiền thuần là 253,556,000,000 đ cuối năm chỉ còn
41,804,000,000 đ giảm so với đầu kỳ 211,752,000,000 đ tương ứng với tỷ lệ giảm 83.5% 2.5 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
2.5.1 Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư
2.5.1.1 Hệ số nợ
Hệ số nợ cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay. Để đánh giá khả năng tài chính của một công ty người ta thường dùng rất nhiều các chỉ số tài chính. Trong đó, chỉ số phản ánh tình trạng nợ của một công ty rất quan trọng và được nhà đầu tư, các chuyên gia phân tích tài chính quan tâm.
Chỉ số cơ bản phản ánh nợ của một doanh nghiệp bao gồm: - Tỷ số nợ trên tổng tài sản
- Tỷ số khả năng trả lãi - Tỷ số khả năng trả nợ
Thông thường nhà phân tích sử dụng tỷ số Nợ trên tổng tài sản, tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tài sản, được tính bằng công thức:
Hệ số nợ Đầu kỳ = Nợ phải trả = 3,215,520,923,064 = 69.35 x 100 4,636,860,097,349 Cuối kỳ Tổng tài sản = 3,602,464,959,789 = 71.69 5,025,003,045,964
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy cuối kỳ hệ số nợ của Công ty Phát Đạt tăng dần từ
69.35% lên 71.69% tăng 2.34%. Hệ số nợ của Công ty đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 50% cho thấy mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ càng thấp.
Các con số trên phản ánh số vốn kinh doanh của Công ty hình thành từ các khoản nợ ngày càng tăng, hay khả năng trả nợ của Công ty ngày càng giảm dần. Mặc dù hệ số nợ tăng nhưng vẫn ở trong mức độ trả được nên vẫn chấp nhận được.
Đồng thời hệ số này cũng thể hiện mức độ tài trợ của cho TS bằng nợ của Công ty cao, hiệu ứng đòn bẩy tài chính cao. Điều này có nghĩa là Công ty vay nợ nhiều để thực hiện các khoản đầu tư mạo hiểm và sẽ đem lại hiệu quả cao cho Công ty trong thời gian tới.
2.5.1.2 Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu Công thức tính: Hệ số tự tài trợ Đầu kỳ = Vốn chủ sở hữu = 1,421,339,173,745 = 30.65 x 100 4,636,860,097,349 Cuối kỳ Tổng tài sản = 1,422,538,086,175 = 28.31 5,025,003,045,964 Nhận xét:
Cuối kỳ ta thấy hệ số tự tài trợ của Công ty giảm 2.34% ( đầu năm là 30.65%, cuối năm là 28.31%). Giảm hệ số tự tài trợ chứng tỏ khả năng tự bảo vệ về mặt tài chính giảm cho thấy khả năng tự chủ của Công ty trong kinh doanh giảm đi so với đầu năm. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của tổng tài sản tăng nhanh hơn so với tỷ lệ tăng của vốn chủ sở hữu.
Tỷ suất đầu tư phản ánh tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản của DN, nói lên mức độ quan trọng của tài sản cố định
Công thức tính:
Tỷ suất đầu tư Đầu kỳ = Tài sản cố định 100x = 186,526,191,695 = 4.02 4,636,860,097,349 Cuối kỳ Tổng tài sản = 188,899,409,839 = 3.76 5,025,003,045,964
Nhận xét: Tỷ suất đầu tư của Phát Đạt cuối năm là 3.76% giảm 0.26% so với đầu năm tương
ứng với tỷ lệ giảm là 6.46%. Qua đó ta thấy tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định giảm trong khi đó tài sản lưu động của Công ty cuối năm tăng so với đầu năm chứng tỏ trong năm 2012 Công ty không chú ý đến đầu tư và làm mới vào nhà xưởng, trang thiết bị, máy móc…
2.5.1.4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn nói lên mức độ đóng góp của vốn chủ sở hữu đối với các khoản sử dụng dài hạn
Công thức tính:
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Đầu kỳ
= Nguồn vốn CSH
= 1,421,339,173,745 = 477.83 x 100 297,455,655,091 x 100 297,455,655,091
Cuối kỳ Tài sản dài hạn = 1,422,538,086,175 = 484.86 293,390,861,700
Nhận xét:
Ta thấy tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn cuối năm tăng lên 484.86% tang so với đầu năm 7.03%. Cả đầu năm và cuối năm hệ số tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn của Công ty đểu lớn hơn 100% rất nhiều điều đó cho thấy số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng có thừa khả năng để trang trải tài sản dài hạn và do vậy, doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn.
Do đặc điểm của tài sản dài hạn là thời gian luân chuyển dài (thường là ngoài một năm hay ngoài một chu kỳ kinh doanh) nên nếu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ tài trợ tài sản dài hạn của mình mà phải sử dụng các nguồn vốn khác (kể cả vốn chiếm dụng dài hạn) thì khi các khoản nợ đáo hạn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán và ngược lại, nếu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đủ và bảo đảm thừa khả năng tài trợ tài sản dài hạn của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn khi thanh toán nợ đáo hạn. Điều này tuy giúp
doanh nghiệp tự bảo đảm về mặt tài chính nhưng hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn đầu tư chủ yếu vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi.
2.5.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
2.5.2.1 Tình hình công nợ
STT CHỈ TIÊU
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Số tiền TT (%) Số tiền TT Số tiền
Tỷ lệ (%) TT (%) I CÁC KHOẢN PHẢI THU 260,812,896,158 100.00 218,958,926,163 100.00 (41,853,969,995) -16.05 -
1 Phải thu của khách hàng 128,626,886,604 60.85 133,245,748,364 49.32 4,618,861,760 3.59 (11.53) 2 Trả trước cho người bán 88,213,223,415 18.3 40,078,489,350
33.82 (48,134,734,065) -54.57 15.52 3 Các khoản phải thu khác 44,725,111,302 20.5 44,882,363,286 17.15 157,251,984 0.35 (3.35) 4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (752,325,163) -0.34 (752,325,163) (0.29) - 0.00 0.05 II NỢ PHẢI TRẢ (A+B) 3,216,315,722,946 100 3,602,464,959,762 100.00 386,149,236,816 12.01 - A NỢ NGẮN HẠN 697,588,256,129 28.63 1,031,357,978,272 21.69 333,769,722,143 47.85 (6.94) 1 Vay và nợ ngắn hạn 319,600,000,000 14.87 535,518,000,000 9.94 215,918,000,000 67.56 (4.93) 2 Phải trả người bán 9,138,081,307 0.07 2,412,531,136 0.28 (6,725,550,171) -73.60 0.21 3 Người mua trả tiền trước 232,267,381,091 7.2 259,446,901,252 7.22 27,179,520,161 11.70 0.02 4
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước 2,217,665,956 0.01
5 Phải trả người lao động 812,309,750 0.04 1,374,039,000 0.03 561,729,250 69.15 (0.01) 6 Chi phí phải trả 66,184,540,282 5.78 208,252,869,769 2.06 142,068,329,487 214.65 (3.72) 7
Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 57,361,579,828 0.41 14,642,965,814 1.78 (42,718,614,014) -74.47 1.37 8
Quỹ khen thưởng phúc
lợi 10,006,697,915 0.26 9,501,410,455 0.31 (505,287,460) -5.05 0.05 B NỢ DÀI HẠN 2,518,727,466,817 71.37 2,571,106,981,490 78.31 52,379,514,673 2.08 6.94 1 Phải trả dài hạn khác 297,357,899,817 8.05 289,922,757,490 9.25 (7,435,142,327) -2.50 1.20 2 Vay và nợ dài hạn 2,220,975,000,000 63.31 2,280,836,000,000 69.05 59,861,000,000 2.70 5.74 3 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 394,567,000 0.01 348,224,000 0.01 (46,343,000) -11.75 0.00 Tỷ số các khoản phải
2.5.2.2 Khả năng thanh toán
• Khả năng thanh toán tổng quát
Để đo lường khả năng thanh toán tổng của doanh nghiệp người ta dùng toàn bộ tài sản của Doanh nghiệp
Ý nghĩa: Toàn bộ tài sản có khả năng đảm đương được toàn bộ các khoản nợ của doanh nghiệp
Công thức:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Đầu kỳ = Tổng tài sản = 4,636,860,097,349 = 1.44 3,215,520,923,064 Cuối kỳ Nợ phải trả = 5,025,003,045,964 = 1.39 3,602,464,959,789 Nhận xét:
Như vậy: Trong năm 2011 và năm 2012, hệ số khả năng thanh tóan tổng quát của Doanh nghiệp đều lớn hơn 1, như vậy là toàn bộ tài sản cuả doanh nghiệp có khả năng đảm đương được toàn bộ các khoản nợ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không lo mất khả năng thanh toán.
Cuối năm 2012 hệ số thanh toán tổng quát có giảm nhưng rất ít vẫn lớn hơn 1 cụ thể là 1.39 cho thấy dù giảm khả năng thanh toán nhưng doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh toán nợ phải trả. Nguyên nhân ở đây là do
+ Tổng tài sản của năm 2012 tăng so với năm 2011 là 388,142,948,615 đồng tương ứng với tỷ lệ 8.37% đồng thời nợ phải trả của năm 2012 tăng so với năm 2011 là 386,944,036,725 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 12.03% . Ta thấy cả tổng tài sản và nợ phải trả đều tăng nhưng nợ phải trả tăng với tỷ lệ nhanh hơn tổng tài sản do vậy làm cho hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Doanh nghiệp giảm so với năm 2011.
• Khả năng thanh toán hiện hành
Để đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn người ta dùng TSHN
Ý nghĩa: Tài sản ngắn hạn có khả năng đảm đương được các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải vay thêm. Vì vậy, yêu cầu cần phải lớn hơn 1 (thông thường lớn hơn 2). Công thức:
Khả năng thanh toán hiện hành Đầu kỳ = Tài sản ngắn hạn = 4,339,404,442,258 = 6.22 697,588,256,129 Cuối kỳ Nợ ngắn hạn = 4,731,612,184,264 = 4.59 1,031,357,978,272 Nhận xét:
Trong năm 2011 và năm 2012 hệ số khả năng thanh tóan hiện hành của Doanh nghiệp đều lớn hơn 1, như vậy là toàn bộ tài sản ngắn hạn cuả doanh nghiệp có khả năng đảm đương được toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, mặc dù khả năng thanh toán hiện hành của Doanh nghiệp trong năm 2012 có giảm so với năm 2011 cụ thể ở đây giảm 1.63 tương ứng với tỷ lệ giảm 26.21%, nguyên nhân ở đây là do:
+ Tài sản ngắn hạn của Doanh nghiệp năm 2012 tăng so với năm 2011 là 392,207,742,006 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 17.986%, đồng thời nợ ngắn hạn của Doanh nghiệp cũng tăng so với năm 2011 là 333,769,722,143 đồng tương ứng với tỷ lệ 47.846%. Ta thấy tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của năm 2012 đề tăng so với năm 2011 nhưng ở đây tốc độ tăng của nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn nên là cho khả năng thanh toán của hiện hành của doanh nghiệp giảm xuống, nhưng Doanh nghiệp vẫn đáp ứng được khả năng trả nợ đúng thời hạn.
Nhưng thực tế cho thấy thì lớn hơn 2 mới có đủ khả năng thanh toán vì: nợ thì phải trả bằng tiền mặt mà TSNH gồm công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu… trong một thời gian ngắn không chuyển thành tiền mặt nhanh được đợi thu tiền về rồi mới trả phải mất thời gian dài; thứ hai là không có sự trùng lặp vừa thu tiền về vừa phải trả ngay thu chi lệch nhau. Cho nên khả năng thanh toán hiện hành của công ty là đảm bảo cho các khoản nợ Doanh nghiệp và các ngân hàng cho vay sẽ yên tâm khi cho Doanh nghiệp vay và Doanh nghiệp sẽ đảm bảo trả nợ đúng hạn.
• Khả năng thanh toán nhanh
Khắc phụ điểm yếu của tỷ số khả năng thanh toán hiện hành.
Ý nghĩa: Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải
vay thêm và bán hàng tốn kho Công thức:
Đầu kỳ = TS ngắn hạn - Hàng tồn kho = 332,885,882,665 = 0.48 697,588,256,129 Cuối kỳ Nợ ngắn hạn = 249,061,225,967 = 0.2 4 1,031,357,978,272 Nhận xét:
Nhìn chung khả năng thanh toán nhanh của công ty còn thấp cụ thể năm 2011 là 0.48 năm 2012 là 0.24 đều thấp hơn 1 nguyên nhân ở đây là do hàng tồn kho của cả hai năm còn quá nhiều chiếm tỷ trọng trong TS ngắn hạn quá nhiều, nhưng số hàng tồn kho của năm 2012 tăng nhanh so với năm 2011 làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty đã thấp còn thấp hơn từ 0.48 giảm còn 0.24 giảm tương ứng với tỷ lệ 50%. Tình hình này là chung của tất cả các Doanh nghiệp bất động sản hiện nay do thị trường bất động sản trong mấy năm nay đang đóng băng và chưa có dấu hiệu khả quan trong những năm tiêp theo, vì vậy doanh nhiệp có thể còn kéo dài tình trạng này trong một thời gian tới
Doanh nghiệp cần có những biện pháp khắc phục để đây khả năng thanh toán nhanh của công ty nên cao, như vậy Doanh nghiệp mới có thể tạo uy tín đối với các Doanh nghiệp và ngân hàng cho vay.
• Khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số này dùng để đánh giá khả năng thanh toán tiền lãi vay hàng năm của công ty. Công thức:
Khả năng thanh toán lãi vay Cuối kỳ = EBIT = 1,514,366,190 = (0.43) Lãi vay (3,511,535,887) Nhận xét: • Vốn lưu động