Khảo sát một số thông số của tháp:

Một phần của tài liệu Mô phỏng phân xưởng chưng cất khí quyển bằng phần mềm PROII (Trang 66)

4.7.3.1 Ảnh hưởng của lưu lượng hơi và công suất Reboiler đến chất lượng sản phẩm.

4.7.3.1.1 Sự thay đổi điểm 5% ASTM D86 của KER theo công suất Reboiler và ảnh hưởng tới Gap của KER và NAP:

• Sử dụng một Case study biểu biển sự phụ thuộc 5% D86 của KER, 95%D86 của NAP và Gap vào Duty Reboiler stripper Kerosene:

• Thay đổi D86 5% của KER theo QR:

• T

h a y

đổi D86 95% của dòng NAP:

Để suất kết quả của Case study đang nghiên cứu ta vào Output chọn Plot hoặc Table muốn xem, kết quả có thể được xuất qua Excel. Ta được kết quả sau:

Ảnh hưởng của công suất reboiler đến chất lượng phân tách của KER và NAP: Qua kết quả trên ta có môt số kết luận như sau:

• Điểm sôi đầu của sản phẩm trích ngang thường thấp và được điều chỉnh nhờ quá trình Stripping sử dụng hơi nước hoặc một Reboiler.

• Điểm sôi cuối của phân đoạn trên có xu hướng giảm nhưng không đáng kể, do đó chất lượng phân tách tăng (Gap) chủ yếu do sự thay đổi điểm sôi đầu của KER.

4.7.3.2 Ảnh hưởng lưu lượng hơi đáy tháp đến chất lượng sản phẩm:

Sử dụng một Case study như sau:

Kết quả thu được như sau:

Chất lượng phân tách giữa các phân đoạn không phụ thuộc vào lưu lượng hơi stripping đáy tháp.

• Lượng lỏng hồi lưu nội trong vùng rửa tăng lên khi ta tằng lưu lượng hơi stripping, nguyên nhân khi tăng lượng hơi nước lượng cấu tử nhẹ trong lỏng nguyên liệu kéo theo tăng lên. Lượng Overflash phụ thuộc vào hơi đi vào vùng nạp liệu do đó khi tăng lượng hơi này thì Overflash tăng lên rõ rệt.

KẾT LUẬN

Bản đồ án về cơ bản đã hoàn thành được những yêu cầu sau:

• Mô phỏng cụm tháp chưng cất khí quyển với các số liệu từ các bản vẽ PFD của NMLD Dung Quất.

• Mô phỏng hệ thống thu hồi nhiệt.

• Mô phỏng cụm thiết bị ổn định xăng.

• Khảo sát một vài thay đổi chế độ vận hành tháp.

Tuy nhiên, số liệu thể hiện trên bản vẽ PFD là các số liệu thực tế khi vận hành nhà máy, việc lựa chọn các số liệu đó và nhập cho phần mềm mô phỏng thiếu tính đồng bộ và có thể chưa phải tối ưu, đó là sự khác nhau giữa thực tế và mô phỏng.

Bản đồ án còn có những thiếu sót sau:

• Chưa tính toán cụ thể cấu hình của từng thiết bị TĐN và chưa tối ưu được hiệu quả của hệ thống thiết bị TĐN.

• Chưa đánh giá được nhiều tính chất của từng phân đoạn sản phẩm, từ đó chưa khẳng định được các dòng sản phẩm của phân xưởng khi mô phỏng có thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng hay không.

• Chưa tính toán cấu tạo tháp chưng cất T-1101, các Sidecolumn và tháp ổn định xăng T-1107.

Các thiếu sót trên cũng là hướng mở rộng đề tài trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Như Ý, Thiết kế mô phỏng, Đại học Bách khoa Đà Nẵng 2. Operating Manual Volume 1, Crude oil Distillation Unit.

3. Petroleum Refining 2: Separation Processes (Publication IFP) by Jean-Pierre Wauquier.

4. Nguyễn Đình Lâm, Khống chế và điều khiển quá trình, Đại học Bách khoa Đà Nẵng. 5. Refinery Process Modeling - Gerald L. Kaes.

Một phần của tài liệu Mô phỏng phân xưởng chưng cất khí quyển bằng phần mềm PROII (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w