Hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012 (Trang 47)

3.1.3.1. Hoạt động bảo quản, tồn trữ thuốc

Hoạt động tồn trữ, bảo quản thuốc là một khâu quan trọng nhằm đảm bảo duy trì chất lƣợng thuốc từ nơi sản xuất đến tận tay ngƣời bệnh. Do vậy, công tác này luôn đƣợc khoa Dƣợc bệnh viện PSHN chú trọng thực hiện.

Về hệ thống kho

Hệ thống kho của bệnh viện PSHN theo quan sát tại thời điểm nghiên cứu gồm có :

- Kho chính

- Kho lẻ gồm kho lẻ nội trú và kho lẻ ngoại trú 017%

083%

Số lƣợng

Thuốc mang tên gốc Thuốc mang tên biệt dƣợc

- Kho nhà thuốc

Về trang thiết bị trong kho

Bệnh viện đã trang bị đầy đủ các thiết bị để phục vụ tốt nhất cho công tác bảo quản thuốc

- Các thiết bị quản lý: Máy tính và hệ thống phần mềm quản lý dữ liệu

- Các thiết bị bảo quản: Giá, kệ, điều hòa, tủ lạnh, tủ giành riêng cho các loại thuốc đặc biệt, nhiệt kế, ẩm kế, máy hút ẩm, quạt, bình cứu hỏa

Hoạt động quản lý nghiệp vụ kho

- Kho đƣợc xây dựng theo đúng yêu cầu chuyên môn và đảm bảo thực hiện 5 chống: chống nóng ẩm; chống côn trùng, mối mọt,chuột; chống cháy nổ; chống bão lụt và chống mất trộm.

- Thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần đƣợc cất giữ trong tủ sắt và có ngăn riêng cho từng loại, mặt trong cửa tủ có dán đầy đủ tên biệt dƣợc (kèm theo tên gốc), nồng độ hàm lƣợng, dạng bào chế của từng loại thuốc.

- Có quy trình giao nhận và bảo quản thuốc GN-HTT và quy trình kiểm nhập của nhà thuốc bệnh viện.

- Mỗi khoa lâm sàng đều có một tủ trực thuốc với DMT, số lƣợng phù hợp với yêu cầu điều trị của từng khoa và đƣợc giám đốc bệnh viện phê duyệt.

- Thuốc khi nhập vào kho đƣợc phân loại thành từng nhóm khác nhau theo nguyên tắc FIFO, FEFO để tránh tồn những thuốc hạn sử dụng ngắn và thuận lợi cho việc bảo quản, cấp phát.

- Công tác kiểm kê đƣợc thực hiện định kỳ 1 tháng 1 lần đối với khoa Dƣợc và 3 tháng 1 lần đối với các khoa khác.

- Hàng tháng có báo cáo tồn kho trên cơ sở thống kế và tổng hợp số lƣợng thuốc kể cả thuốc pha chế, hóa chất, vật tƣ y tế tiêu hao.

3.1.3.2 Hoạt động cấp phát

Bệnh viện đã xây dựng đƣợc quy trình c ấp phát thuốc và quy trình chia thuốc cho từng bệnh nhân tại 100% các khoa phòng. Cụ thể nhƣ sau:

- Thuốc, hóa chất, vật tƣ tiêu hao, y c ụ sau khi mua sẽ đƣợc nhập vào kho chính, đƣợc phòng thống kê cập nhật các số liệu vào máy bao gồm: Tên thuốc, hàm lƣợng, đơn vị, số lƣợng, nơi sản xuất, hạn dùng, đơn giá.

- Kho chính:

o Cấp phát thuốc cho các kho lẻ

o Cấp phát hàng, hóa chất, y dụng cụ cho các khoa phòng

- Kho lẻ dự trù, phòng thống kê duyệt qua mạng và in phiếu xuất kho. - Kho nhà thuốc nhập và trực tiếp cấp phát thuốc cho nhà thuốc

- Các khoa phòng dự trù hàng hóa, vật tƣ tiêu hao qua mạng và đƣợc duyệt in phiếu xuất kho và đƣa đến tận khoa lâm sàng.

- Bệnh nhân ngoại trú đƣợc bác sĩ khám và kê đơn thuốc, sau đó bệnh nhân sẽ mua thuốc tại nhà thuốc bệnh viện ho ặc mua ngoài, trong trƣờng hợp có BHYT thì sẽ đến lĩnh thuốc tại kho lẻ ngoại trú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bệnh nhân nội trú sẽ đƣợc cấp phát thuốc theo sơ đồ sau:

Hình 3.6: Quy trình chia thuốc cho bệnh nhân nội trú tại bệnh viện PSHN năm 2012

Công tác pha chế, kiểm soát, kiểm nghiệm thuốc

Bác sĩ khám-kê đơn

thuốc bệnh án Điều dƣỡng viên nhập số liệu vào máy

Khoa Dƣợc duyệt, in phiếu cấp thuốc và

phiếu công khai thuốc/ngƣời bệnh/ngày

Kho lẻ nội trú cấp thuốc theo phiếu lĩnh và chia lẻ theo phiếu công khai thuốc/ngƣời

bệnh/ngày Kho lẻ nội trú chuyển

thuốc đến khoa lâm sàng

Điều dƣỡng viên nhận thuốc và cấp phát cho ngƣời bệnh theo đúng

Hiện nay, khoa Dƣợc của bệnh viện có 1 DSTH làm công tác pha chế và 1 DSĐH phụ trách công tác kiểm soát, kiểm nghiệm. Do đặc thù và yêu cầu thực tế nên bệnh viện chỉ pha chế số thuốc dùng ngoài nhƣ: cồn Iod 5%, cồn 70o, acid acetic 3%... theo đơn của bác sĩ, phục vụ bệnh nhân nội trú.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2012 (Trang 47)