Chức năng hang

Một phần của tài liệu nơi ở, tương quan chiều dài và trọng lượng của cá bống sao (boleophthalmus boddarti (pallas, 1770)) ở huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 36)

1. Hình thái và chức năng hang của cá bống sao

1.2. Chức năng hang

Dựa vào số liệu thu đƣợc cùng với kết quả khảo sát thực địa có thể kết luận cá bống sao dùng hang nhƣ là nơi để trú ẩn, tránh kẻ thù vì khi thu mẫu trực tiếp cá bống sao dƣới hang cá liên tục đổi vị trí giữa các nhánh để tránh bị bắt và đôi khi cá cũng thoát ra khỏi hang nhờ vào miệng phụ. Hang cũng là nơi để chúng có thể dùng cho sinh sản. Trong thời thu mẫu hang đã bắt đƣợc 4 cá bống sao có noãn sào ở cuối giai đoạn V nên bƣớc đầu có thể kết luận rằng cá bống sao sử dụng hang để sinh sản. Điều này giống với một số loài cá bống khác, chúng cũng sử dụng hang làm nơi để sinh sản nhƣ Valenciennea longipinnis (Takegaki and Nakazono, 1999; Takegaki and Nakazono, 2000) và Periophthalmus modestus (Ishimatsu et al., 2007). Trong khi đó, cá kèo vảy nhỏ (Tran Dac Dinh, 2008) và cá kèo vảy to (Đinh Minh Quang, 2012) không sử dụng hang cho mục đích sinh sản. Cá bống sao sử dụng hang nhƣ là nơi để chúng tránh kẻ thù, điều này giống nhƣ cá kèo vảy nhỏ và nhiều loài cá bống khác nhƣ Odontamblyopus lacepedii (Gonzales et al., 2008),

Valenciennea longipinnis (Takegaki and Nakazono, 1999), Taenioides rubicundus

(Itani and Uchino, 2003), Taenioidessp và Taenioides rubicundus (Atkinson and Taylor, 1991), và một số loài động vật thủy sinh khác nhƣ Upogebia pusilla, Callianassa tyrrhena (Dworschak, 1987), Corallianassa longiventris Pestarella tyrrhena (Dworschak et al., 2006).

2. Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng 2.1. Tỉ lệ giới tính trong quần đàn

Sau khi xác định giới tính qua hình thái ngoài nhƣ hình thái gai sinh dục, bụng và vây đuôi sau đó trực tiế giải phẫu để kiểm định có thể kết luận giới tính cá có thể phân biệt đƣợc bằng hình thái ngoài mà không cần qua giai phẫu. Giống với kết quả nghiên cứu trên đối tƣợng cá kèo vảy to của Dƣơng Hồng Vị (2013) và đối tƣợng cá bống sao của (Nguyễn Thị Trà Giang và ctv., 2013) cá bống sao đực có gai sinh dục hình trụ nhỏ hơn so với gai sinh dục hình oval của cá cái cùng cỡ, bên cạnh đó vây đuôi và bụng của cá đực cũng nhỏ và thon gọn hơn so với cá cái.

Hình 16. Giới tính cá bống sao

A: gai sinh dục cá cái B: Gai sinh dục cá đƣc

Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, tổng số mẫu đã thu đƣợc 287 mẫu cá bằng lƣới đáy và bằng cách thu trực tiếp từ hang cho thấy tỉ lệ đực cái của quần đàn loài Boleophthalmus boddarti ở các tháng tƣơng đƣơng với tỉ lệ 1:1 (P>0,05) và tỉ lệ giới tính chung cho cả quần đàn cũng là 1:1 (P>0,05). Có thể kết

luận tỉ lệ giới tính tham gia vào quá trình sinh sản của loài Boleophthalmus boddarti tƣơng đƣơng 1:1, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.

Bảng 3. Tỉ lệ giới tính cá bống sao Tháng Giới tính Tổng Tỉ lệ Đực:cái Mức ý nghĩa α = 0,05 Đực Cái 2 P 5/2013 7 9 16 1,00:1,29 0,25 0,617 6/2013 11 14 25 1,00:1,27 0,36 0,549 7/2013 7 12 19 1,00:1,71 1,32 0,251 8/2013 11 12 23 1,00:1,09 0,04 0,835 9/2013 18 23 41 1,00:1,28 0,61 0,435 10/2013 9 11 20 1,00:1,22 0,20 0,655 11/2013 29 22 51 1,00:0,76 0,96 0,327 12/2013 17 20 37 1,00:1,18 0,24 0,622 1/2014 8 5 13 1,00:0,63 0,38 0,537 2/2014 19 23 42 1,00:1,21 0,69 0,405 Tổng 136 151 287 1,00:1,11 0,78 0,376

Tỉ lệ giới tính chung của cá bống sao trong nghiên cứu này phù hợp với một số nghiên cứu ở các loài cá khác thuộc họ Gobiidae: Pseudapocryptes elongatus

(Tran Dac Dinh, 2008), Periophthalmodon schlosseri (Mazlan and Rohaya, 2008) và phù hợp với tỉ lệ giới tính chung của đa số các loài là 1:1 (Vũ Trung Tạng, 2000).

2.2. Mối tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng

Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của cá bống sao sự gia tăng về chiều dài và khối lƣợng cơ thể thƣờng có mối liên hệ với nhau. Kết quả phân tích mối tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng của cá bống sao theo giới tính đã xác định đƣợc hệ số tăng trƣởng của giới đực (hình 17) xác định hệ số tăng trƣởng b = 3,1793 với R2

R2 = 0,8812. Ở đây có sự khác nhau về hệ số tăng trƣởng b tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05) và giá trị R2

ở cả hai giới đều lớn hơn 0,8 điều này cho thấy ở cả hai giới đực và cái sự tƣơng quan của chiều dài thân cá và trọng lƣợng cơ thể là rất chặt chẽ. Kiểm định Student với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy hệ số tăng trƣởng ở hai giới tƣơng đƣơng 3 (P > 0,05) có thể kết luận răng ở cả hai giới có sự tăng trƣởng đồng đều về chiều dài và trọng lƣợng thân cá.

Hình 17. Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng cá cái

Hình 18. Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng cá đực

Xét trên cả quần đàn (hình 19) hệ số tăng trƣởng b có giá trị bằng 3,165 hệ số này tuy có khác biệt so với giới đực và cái tuy nhiên cũng không có ý nghĩa đối

n = 152

với thống kê đồng thời kiểm định Student với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy hệ số tăng trƣởng b có giá trị tƣơng đƣơng 3 với R2

= 0,9021 có thể nói cá bống sao tăng trƣởng đồng bộ cả về chiều dài và trọng lƣợng.

Hình 19. Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng quần đàn cá

Kết quả phân tích sự tăng trƣởng của loài Boleophthalmus boddarti theo mùa cho thấy mối tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng thân là chặt chẽ ở từng giới đực, cái, và so với cả quần đàn ở cả mùa mƣa lẫn mùa khô, cụ thể là ở mùa khô con đực có hệ số tăng trƣởng b là 3,3421 với R² = 0,9389, con cái hệ số tăng trƣởng b là 3,4079 với R² = 0,9473 và hệ số tăng trƣởng b đối với quần đàn là 3,3758 với R² = 0,9429 và ở mùa mƣa con đực b là 3,1154 với R2

= 0,9032, ở con cái b là 2,7763 với R2

0,7759 và đối với quần đàn b là 2,9432 với R2 = 0,8532. Ở cả hai giới và hai mùa kiểm định Student với mức ý nghĩa 5% cho thấy hệ số tăng trƣởng b ở cả hai mùa mƣa và khô tƣơng đƣơng 3 (P > 0,05) và cũng không có sai khác trong từng giới tính, điều đó chúng tỏ rằng sự tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng cá đực không bị ảnh hƣởng theo mùa.

A

B

Hình 20. Tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thân ở cá đực vào mùa khô (A) và mùa mƣa (B)

n = 63 n = 72

A

B

Hình 21. Tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thân ở cá cái theo mùa khô (A) và mùa mƣa (B)

n = 71

A

B

Hình 22.Tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thân ở cả hai giới vào mùa khô (A) và mùa mƣa (B)

n = 143

Tuy ở hai mùa có sự khác biệt về hệ số tăng trƣởng của giới đực, giới cái và với cả quần đàn nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05) đồng thời sự tƣơng quan về chiều dài và trọng lƣợng thân của cá là rất chặt chẽ và tỉ lệ giữa cá đực và cá cái vẫn tƣơng đƣơng 1:1 (kiểm định trên 143 mẫu ở mùa khô và 144 mẫu ở mùa mƣa, P > 0,05).

Mối tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thân cá ở hai mùa và ở hai giới tính khác nhau có thể thấy đƣợc có sự khác biệt về hệ số tăng trƣởng b nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) sự khác nhau này có thể là do thay đổi nhiệt độ nƣớc , độ mặn của nguồn nƣớc và nguồn thức ăn có trong tự nhiên cũng nhƣ những thay đổi trong giai đoạn trƣởng thành, ngoài ra sự khác biệt còn do nguyên nhân khách quan trong việc cân đo kiểm tra cũng nhƣ trong phạm vi thu mẫu (Stergiou Moutopoulos et al., 2002; Tesch, 1971; Gill Weatherley et al., 1987). Kiểm định Student với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy hệ số tăng trƣởng ở hai giới tƣơng đƣơng với 3 (P > 0,05) cho thấy rằng ở cả hai giới có sự tăng trƣởng đồng đều về chiều dài thân và trọng lƣợng thân.

Kết quả hệ số tăng trƣởng b trung bình theo chiều dài thành thục ở loài

Boleophthalmus boddarticua của cá đực lớn hơn cá cái (3,1793 > 3,1344), nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (ANOVA, P > 0,05). Điều này có thể cho thấy rằng sự tăng trƣởng của cá đực và cái là gần giống nhau. Kết quả phép thử Student cho thấy hệ số mũ b trung bình của chiều dài tổng ở cá cái và cá đực vào mùa mƣa đều có giá trị tƣơng đƣơng với 3 (P > 0,05); tuy nhiên, hệ số này ở cá cái vào mùa khô và cá đực vào mùa khô đều nhỏ hơn 3 (P < 0,05). Điều này có thể do vào mùa mƣa thành phần thức ăn nhiều hơn (do ảnh hƣởng tích cực của lƣợng mƣa) và mùa mƣa cũng là mùa sinh sản của loài này nên có thể chúng chủ động hơn trong việc tích trữ năng lƣợng phục vụ cho việc sinh sản

Về chiều dài thành thục chung của cả hai giới đực và cái kết quả nghiên cứu có thể khẳng định đối với cả hai giới thì hệ số tăng trƣởng b không có sự sai khác (P > 0,05) kiểm định Student với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy rằng hệ số tăng trƣởng tƣơng đƣơng với 3 (P > 0,05) điều đó chứng tỏ ở cả hai giơi khi chƣa thành thục và đã thành thục đều tăng trƣởng đồng đều.

2.3. Hệ số điều kiện

Hệ số điều kiện tính theo giới tính riêng biệt, theo mùa mƣa và mùa khô cho thấy ở cá đực và cá cái có sự khác nhau về hệ số điều kiện tuy nhiên mức độ khác nhau là ít và không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) đồng thời kiểm định Student với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận chỉ số CF tƣơng đƣơng 1 nghĩa là thức ăn mà môi trƣờng cung cấp cho cá bống sao ở vùng Cù Lao Dung là vừa đủ để cá có thể phát triển (P > 0,05). Sự khác biệt này ở từng giới tính và từng mùa khác nhau có thê là do giá trị của CF bị ảnh hƣởng bởi tuổi của cá, giới tính, mùa, giai đoạn trƣởng thành, độ lớn của ruột, loại thức ăn mà cá tiêu thụ, lƣợng chất béo dự trũ và mức độ phát triển. Với cá cái, giá trị CF sẽ giảm nhanh chóng khi trứng đƣợc đẻ ra.

CHƢƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Kết quả phân tích cấu tạo hang cá bống sao có nhiều miệng dao động từ 2 – 4 miệng và số lƣợng chẩm cũng dao động từ 2 đến 3 chẩm điều đó cho thấy hang cá bống sao có ý nghĩa cho việc lẩn trốn kẻ thù, và đặc biệt là sinh sản, đồng thời xác định đƣợc tỉ lệ đực cái của cá bống sao tƣơng đƣơng tỉ lệ 1:1 và tỉ lệ này không bị ảnh hƣởng bởi mùa.

Xác định đƣợc chiều dài và trọng lƣợng cá bống sao có mối tƣơng quan chặt chẽ, khi chiều dài cá tăng thì trọng lƣợng của cá cũng tăng. Mối quan hệ này cũng tƣơng quan giữa những cá thể cùng giới tính và các cá thể cùng loài theo mùa. Điều này rất có ích cho việc xác định sự thành thục của cá cũng nhƣ nắm đƣợc các chỉ tiêu quan trọng hƣớng tới nuôi trồng loài này trong tƣơng lai.

2. Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hình thái hang cá bống sao kết hợp nuôi thử nghiệm so sánh sự khác biệt về hình thái hang của cá bống sao ngoài tự nhiên và trong môi trƣờng nhân tạo.

Bổ sung thêm kích cỡ cá để đạt sự chính xác cao hơn trong nghiên cứu về sự tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng cá bống sao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

Cục thống kê Sóc Trăng. 2012. Sóc Trăng sau 20 năm tái lập - một chặng đường phát triển, Cục thống kê Sóc Trăng.

Dƣơng Hồng Vị, 2013. Thực hiện tiêu bản hiển vi cố định lát cắt ngang qua tuyến trứng của cá kèo vảy to Parapcryptes serperaster ở Bạc Liêu, Type thesis. Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 52.

Đặng Ngọc Thanh, Trƣơng Quang Học, Đoàn Cảnh, Nguyễn Anh Điệp, Nguyễn Vân Đình, Bùi Công Hiển, Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Miên, Nguyễn Văn Quảng, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Xuân Quýnh, Lê Đình Thái, Nguyễn Quý Tuấn và Nguyễn Văn Thịnh. 2001. Hướng dẫn thực tập động vật không xương sống, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 25-34.

Lê Bá Thảo. 2001. Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lí, NXB thế giới Hà Nội. Mai Đình Yên. 1992. Định loại cá nước ngọt Nam bộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội.

Mai Văn Hiếu. 2009. Đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố ở tỉnh Bến Tre. Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

Ngô Trúc Bình. 2009. Đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố ở tỉnh Trà Vinh. Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

Nguyễn Nhật Thi. 2000. Động vật chí Việt Nam - Phân bộ cá Bống Gobioidei, Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội, 184.

Nguyễn Thị Trà Giang, Đặng Hoàng Đông, Trần Ngọc Kiều, Đỗ Thị Nhƣ Ngọc. 2013. Nghiên cứu nơi ở và đặc điểm sinh học sinh sản, sinh dưỡng của cá bống sao Boleophthalmus boddarti ở Sóc Trăng.

Nguyễn Văn Hảo. 2005. Cá nước ngọt Việt Nam, vol. III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Xuân Hiền. 2012. Nguồn tài nguyên của Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp san khoa học và công nghệ quy hoạch thủy lợi, 24-32.

Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định. 2004. Phương pháp nghiên cứu sinh học cá, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 47-58.

Tô Thị Mỹ Hoàng. 2009. Đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố ở tỉnh Sóc Trăng. Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

Trƣơng Thị Hiền. 2011. Một số suy nghĩ về liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh trong chiến lƣợc phát triển kinh tế. Tạp chí phát triển nhân lực, 40-6.

Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng. 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Vũ Trung Tạng. 2000. Cơ sở sinh thái học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

Ananda Rao, T., Sanjay, M. and Salley, W. 1998, Report of the Workshop “Conservation Assessment and Management Plan for mangroves of India”

(BCPP-Endangered species project). Zoo Outreach Organization,

Conservation Breeding Specialist Group, India, Coimbatore, India, pp.106

Atkinson, R. J. A and AC Taylor. 1991. Burrows and burrowing behaviour of fish. The environmental impact of burrowing animals and animal burrows, Zooological Society of London, eds Peter S. Meadows and Azra Meadows. Clarendon Press-Oxford.

Atsushi Ishimatsu, Yasuhiro Hishida, Toru Takita, Takeshi Kanda, Shin Oikawa, Tatsusuke Takeda and Khoo Khay Huat. 1998. Mudskippers store air in their burrows. Nature.

Clayton and Wright. 1989. Mud-wall territories and feeding behaviour of Boleophthalmus boddarti (Pieces: Gobiidae) on the mudflats of Kuwait.

Journal of Ethology.

Clayton, D. A. 1993. Mudskippers. Oceanography and Marine Biology: an annual review.

Dinh Minh Quang. 2012. Burrow morphology of the goby, Boleophthalsmus boddarti, in semi-intensive farming, Vietnam.

Dinh Minh Quang. 2012. Burrow morphology and utilization of the goby (Parapocryptes serperaster) in the Mekong Delta, Vietnam. Ichthyological Research.

Dworschak, PC. 1987. Feeding behaviour of Upogebia pusilla and Callianassa tyrrhena (Crustacea, Decapoda, Thalassinidea). Investigaçion Pesquera. Dworschak, PC. H. Koller and D. Abed-Navandi. 2006. Burrow structure,

burrowing and feeding behaviour of Corallianassa longiventris and Pestarella tyrrhena (Crustacea, Thalassinidea, Callianassidae). Marine Biology.

Edward Stuart Russell, Alfredo de Magalhaes Ramalho and Lisbon. 1943. Aquario Vasco da Gama. Estacao de biologia maritima. O problema da sobrepesca, Estacao de biologia marítima, Lisboa.

Froese R. and D. Pauly. 2012. FishBase, 20/06. World Wide Web electronic publication, www.fishbase.org.

Gill Weatherley, H. S., A. H. 1987. The Biology of Fish Growth. Academic Press, London.

Gyo Itani and Takashi Uchino. 2003. Burrow morphology of the goby Taenioides cirratus. Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom.

Hamano, T. 1990. Poriesuteru jushi wo shiyoushite teisei doubutsu no sugata wo toru houhou (How to make casts of the burrows of benthic animals with polyester resin). Benthos Gakkaishi.

Ishimatsu, A., Y. Yoshida, N. Itoki, T. Takeda, H.J. Lee & J.B. Graham. 2007. Mudskippers brood their eggs in air but submerge them for hatching. Journal of Experimental Biology.

Jones, R.S., E.J. Gutherz, W.R. Nelson and G.C. Matlock. 1989. Burrow utilization by yellowedge grouper, Epinephelus flavolimbatus, in the northwestern Gulf of Mexico. Environmental Biology of Fishes.

Khoo, K. G. 1966 Studies on the biology of periophthalmid fishes in Singapore, Type thesis. University of Singapore.

Một phần của tài liệu nơi ở, tương quan chiều dài và trọng lượng của cá bống sao (boleophthalmus boddarti (pallas, 1770)) ở huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)