1. Hình thái và chức năng hang của cá bống sao
2.2. Mối tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng
Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của cá bống sao sự gia tăng về chiều dài và khối lƣợng cơ thể thƣờng có mối liên hệ với nhau. Kết quả phân tích mối tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng của cá bống sao theo giới tính đã xác định đƣợc hệ số tăng trƣởng của giới đực (hình 17) xác định hệ số tăng trƣởng b = 3,1793 với R2
R2 = 0,8812. Ở đây có sự khác nhau về hệ số tăng trƣởng b tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05) và giá trị R2
ở cả hai giới đều lớn hơn 0,8 điều này cho thấy ở cả hai giới đực và cái sự tƣơng quan của chiều dài thân cá và trọng lƣợng cơ thể là rất chặt chẽ. Kiểm định Student với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy hệ số tăng trƣởng ở hai giới tƣơng đƣơng 3 (P > 0,05) có thể kết luận răng ở cả hai giới có sự tăng trƣởng đồng đều về chiều dài và trọng lƣợng thân cá.
Hình 17. Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng cá cái
Hình 18. Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng cá đực
Xét trên cả quần đàn (hình 19) hệ số tăng trƣởng b có giá trị bằng 3,165 hệ số này tuy có khác biệt so với giới đực và cái tuy nhiên cũng không có ý nghĩa đối
n = 152
với thống kê đồng thời kiểm định Student với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy hệ số tăng trƣởng b có giá trị tƣơng đƣơng 3 với R2
= 0,9021 có thể nói cá bống sao tăng trƣởng đồng bộ cả về chiều dài và trọng lƣợng.
Hình 19. Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng quần đàn cá
Kết quả phân tích sự tăng trƣởng của loài Boleophthalmus boddarti theo mùa cho thấy mối tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng thân là chặt chẽ ở từng giới đực, cái, và so với cả quần đàn ở cả mùa mƣa lẫn mùa khô, cụ thể là ở mùa khô con đực có hệ số tăng trƣởng b là 3,3421 với R² = 0,9389, con cái hệ số tăng trƣởng b là 3,4079 với R² = 0,9473 và hệ số tăng trƣởng b đối với quần đàn là 3,3758 với R² = 0,9429 và ở mùa mƣa con đực b là 3,1154 với R2
= 0,9032, ở con cái b là 2,7763 với R2
0,7759 và đối với quần đàn b là 2,9432 với R2 = 0,8532. Ở cả hai giới và hai mùa kiểm định Student với mức ý nghĩa 5% cho thấy hệ số tăng trƣởng b ở cả hai mùa mƣa và khô tƣơng đƣơng 3 (P > 0,05) và cũng không có sai khác trong từng giới tính, điều đó chúng tỏ rằng sự tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng cá đực không bị ảnh hƣởng theo mùa.
A
B
Hình 20. Tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thân ở cá đực vào mùa khô (A) và mùa mƣa (B)
n = 63 n = 72
A
B
Hình 21. Tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thân ở cá cái theo mùa khô (A) và mùa mƣa (B)
n = 71
A
B
Hình 22.Tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thân ở cả hai giới vào mùa khô (A) và mùa mƣa (B)
n = 143
Tuy ở hai mùa có sự khác biệt về hệ số tăng trƣởng của giới đực, giới cái và với cả quần đàn nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05) đồng thời sự tƣơng quan về chiều dài và trọng lƣợng thân của cá là rất chặt chẽ và tỉ lệ giữa cá đực và cá cái vẫn tƣơng đƣơng 1:1 (kiểm định trên 143 mẫu ở mùa khô và 144 mẫu ở mùa mƣa, P > 0,05).
Mối tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thân cá ở hai mùa và ở hai giới tính khác nhau có thể thấy đƣợc có sự khác biệt về hệ số tăng trƣởng b nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) sự khác nhau này có thể là do thay đổi nhiệt độ nƣớc , độ mặn của nguồn nƣớc và nguồn thức ăn có trong tự nhiên cũng nhƣ những thay đổi trong giai đoạn trƣởng thành, ngoài ra sự khác biệt còn do nguyên nhân khách quan trong việc cân đo kiểm tra cũng nhƣ trong phạm vi thu mẫu (Stergiou Moutopoulos et al., 2002; Tesch, 1971; Gill Weatherley et al., 1987). Kiểm định Student với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy hệ số tăng trƣởng ở hai giới tƣơng đƣơng với 3 (P > 0,05) cho thấy rằng ở cả hai giới có sự tăng trƣởng đồng đều về chiều dài thân và trọng lƣợng thân.
Kết quả hệ số tăng trƣởng b trung bình theo chiều dài thành thục ở loài
Boleophthalmus boddarticua của cá đực lớn hơn cá cái (3,1793 > 3,1344), nhƣng sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (ANOVA, P > 0,05). Điều này có thể cho thấy rằng sự tăng trƣởng của cá đực và cái là gần giống nhau. Kết quả phép thử Student cho thấy hệ số mũ b trung bình của chiều dài tổng ở cá cái và cá đực vào mùa mƣa đều có giá trị tƣơng đƣơng với 3 (P > 0,05); tuy nhiên, hệ số này ở cá cái vào mùa khô và cá đực vào mùa khô đều nhỏ hơn 3 (P < 0,05). Điều này có thể do vào mùa mƣa thành phần thức ăn nhiều hơn (do ảnh hƣởng tích cực của lƣợng mƣa) và mùa mƣa cũng là mùa sinh sản của loài này nên có thể chúng chủ động hơn trong việc tích trữ năng lƣợng phục vụ cho việc sinh sản
Về chiều dài thành thục chung của cả hai giới đực và cái kết quả nghiên cứu có thể khẳng định đối với cả hai giới thì hệ số tăng trƣởng b không có sự sai khác (P > 0,05) kiểm định Student với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy rằng hệ số tăng trƣởng tƣơng đƣơng với 3 (P > 0,05) điều đó chứng tỏ ở cả hai giơi khi chƣa thành thục và đã thành thục đều tăng trƣởng đồng đều.