Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến khả năng tích lũy chất khô

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số kĩ thuật (tưới nước, cắt tỉa và che sáng) đến sinh trưởng phát triển của cây đinh lăng tại gia lâm hà nội (Trang 60)

đinh lăng tui 1 và tui 2.

Cây 1 năm công thức che sáng sau 1 năm trồng cho thấy hiệu quả rõ rệt hơn so với không che sáng. Cây che sáng tích lũy được 67,43 gam chất khô và thu được 25,64 gam rễ tươi sấy khô đạt 9,13 gam chiếm 13,53% tổng chất khô thu được còn công thức không che tích lũy được 61,16 gam chất khô và 19,1 gam rễ tươi sấy khô

đạt 6,16 gam bằng 10,06% lượng chất khô thu được. Chứng tỏ một điều là sai khác giữa công thức che sáng và không che sáng là có ý nghĩa với độ tin cậy 95% ở cả 3 chỉ tiêu trên.

Hình 3.4: nh hưởng ca điu kin che sáng đến kh năng tích lũy cht khô và khi lượng r tươi, khô ca cây đinh lăng tui 1

Khả năng tích lũy chất khô của cây không che sáng 2 năm tốt hơn nhiều cây che sáng. Cụ thể là cây che sáng thu được 128,81 gam rễ tươi và tích lũy được 183,0 gam chất khô còn cây che sáng 116,28 gam rễ tươi và chỉ tích lũy được 172,9 gam chất khô. Sự sai khác giữa cây che sáng và không che sáng đều có ý nghĩa với

độ tin cậy 95%.

Khối lượng rễ khô thu được từ cây 2 năm không che sáng đạt 54,01 g/cây còn cây che sáng là 42,24 g/cây. Như vậy khối lượng rễ sau khi sấy khô của công thức đối chứng cao hơn so với công thức che sáng là: 11,77 g/cây tương ứng với 5,08% tổng trọng lượng chất khô thu được.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51

Tóm lại đối với cây đinh lăng 1 tuổi khi được che sáng sẽ tăng khả năng tích lũy chất khô và tỉ lệ phẩn trăm rễ thu được là cao nhất. Nhưng đối với cây 2 năm thì không che sáng sẽ giúp cây cho thu hoạch cao hơn khi được che sáng.

Bảng 3.19: Ảnh hưởng của điều kiện che sáng đến khả năng tích lũy chất khô của cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2

Công thức TL chất khô

(g/cây)

KL rễ tươi

(g/cây) KL rễ khô (g/cây)

Tỉ lệ KL rễ khô/KL chất khô (%) Cây 1 năm Che sáng 67,43 25,64 9,13 13,53 Không che (đ/c) 61,16 19,10 6,16 10,06 LSD0,05 5,70 2,02 1,37 CV% 4,8 4,0 6,0 Cây 2 năm Che sáng 172,90 116,28 42,24 24,42 Không che (đ/c) 183,00 128,81 54,01 29,50 LSD0,05 9,15 9,02 7,33 CV% 3,5 3,8 6,7

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Khoảng cách giữa các lần tưới có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển cây đinh lăng. Công thức tưới 10 ngày/lần thích hợp nhất cho sinh trưởng phát triển của cây đinh lăng tuổi 1 và tuổi 2.

2. Cắt tỉa đối với cây đinh lăng 3 tuổi là biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả

cao trong trồng đinh lăng. Công thức cắt tỉa để lại 3 cành trên cây đem lại hiệu quả

cao nhất (chiều cao cây đạt 106,9 cm, tích lũy 443,37 g/cây chất khô; thu được 180,17 g/cây rễ tươi sấy khô đạt 86,2 g/cây). Tỉa bỏ 50% lá già làm cây sinh trưởng kém nhất.

3. Dùng lưới đen 1 lớp che bớt cường độ ánh sáng giúp cây đinh lăng 1 tuổi sinh trưởng phát triển tốt nhất và tránh được điều kiện bất thuận. Sau 9 tháng tăng trưởng chiều cao đạt 79,4 cm; đường kính thân 0,95 cm; có 2,5 nhánh và tích lũy

được 67,43 g/cây.

Đối với cây đinh lăng 2 năm tuổi che bớt cường độ ánh sáng làm giảm khả

năng sinh trưởng của cây.

Kiến nghị

Do thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên mới chỉ nghiên cứu một số kĩ

thuật (tưới nước, cắt tỉa và che sáng) đối với cây đinh lăng. Trong thời gian tới cần tiếp tục tiến hành thêm những nghiên cứu khác về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây

đinh lăng để hoàn thiện quy trình trồng và nâng cao hiệu quả trong sản xuất dược liệu đinh lăng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Việt Cường, (2014) kết quả nghiên cứu bước đầu về ảnh hưởng của thành phần ruột bầu và ánh sáng đến sinh trưởng cây con Mỏ chim giai đoạn vườn ươm, tạp chí KHLN, tập 2 (2): 3283 – 3287.

Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Nguyễn Phương Dung (2007) nghiên cứu một số tác dụng dược lý thực nghiệm của sản phẩm cấy mô từ cây đinh lăng

Polysciaspructicosa Harm Araliacea, tạp chí Nghiên cứu y học Thành phố Hồ

Chí Minh, tập 11 (2): 126-131

Đường Hồng Dật (2005) cây khoai tây và kĩ thuật thâm canh tăng năng suất, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội, 68 trang.

Hoàng Công Đãng (2000) nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng và sinh khối của cây Bần chua (Sonneratiacaseolaris) ở giai đoạn vườn

ươm, tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp,Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 43 trang.

Vũ Thanh Hải (2008) nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che sáng và số cây trong khóm

đến sinh trưởng rau cần nước, tạp chí khoa học và phát triển, 2008: tập 4 (2): 242 – 247.

Nguyễn Bá Hoạt và Nguyễn Duy Thuần (2011) kĩ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc, nhà xuất bản Nông nghiệp, 280 trang.

Phạm Thị Hương (2008) một số kết quả bước đầu về cải tạo vườn xoài ở bản Cốc Lắc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, tạp chí Khoa học và Phát triển 2008; Tâp 4 (2): 105-109

Nguyễn Thị Thu Hương và c.s (2001) nghiên cứu tác dụng tăng lực và chống stress của sâm Việt Nam và đinh lăng, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ 2001 – 2005, 52 trang.

Trần Thị Liên (2011) xây dựng mô hình nhân giống, trồng và sơ chế Ngũ vị tử Ngọc Linh (Schisandra sphenanthera Rehd. et Wils. Họ Schisandraceae), đề tài nghiên cứu khoa học, 17 trang.

Phạm Tố Liên và Võ Thị Bạch Mai (2007) bước đầu nghiên cứu sự tạo dịch treo tế

bào cây đinh lăng Polyscias pructicosa Harm, tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 10 (7): 11 – 16

Ngô Ứng Long, Nguyễn Khắc Viện (1985) nghiên cứu độc tính của đinh lăng, tạp chí dược học, tập 1 (17): 98 - 101

Đỗ Tất Lợi (1986) những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học và Kỹ

Thuật Hà Nội, 268 trang

Hà Thị Mừng (2009) nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái một số loài cây lá rộng bản địa làm cơ sở cho việc gây trồng rừng, báo cáo đề tài, 24 trang.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

Ninh Thị Phíp (2012) một số biện pháp kỹ thuật tăng khả năng nhân giống của cây đinh lăng lá nhỏ, tạp trí Khoa học và Phát triển tập 11 (2): 168-173.

Hoàng Đức Phương (2000) kĩ thuật làm vườn. NXB NN, 40 trang.

Nguyễn Xuân Quát (1985) thông nhựa ở Việt Nam – Yêu cầu chất lượng cây con và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng. Luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 188 trang.

Trần Thanh Toàn (2012) áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng cây mận tại Mộc Châu – Sơn La, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 6 trang.

Bùi Văn Thanh và Ninh Khắc Bản (2010) nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giâm hom Nắm. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 1236 – 1241 trang.

Lê Thị Như Thảo và Hoàng Hữu Tuấn, Mai Thị Phương Hoa, Đỗ Tiến Vinh, Văn Minh, (2014) nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ bằng kỹ thuật nuôi cấy chồi

đỉnh. Viện dược liệu, tạp chí tập 19 (1): 46 – 52.

Nguyễn Văn Thêm (2002), sinh thái rừng, nhà xuất bản Nông nghiệp, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 64 trang.

Phạm Thu Thủy, (2014) ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong trồng trọt, chế biến và bảo quản dược liệu ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume) theo tiêu chí GACP – WHO, nhằm nâng cao nắng suất, chất lượng và thu nhập cho nông dân tại tỉnh Bắc Giang. Viện dược liệu, Bộ Y tế, 20 trang

Nguyễn Thị Ngọc Trâm và cộng sự (2014) nghiên cứu phát triển nguồn gene cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở miền Đông Nam Bộ, tạp chí dược học, số 462: 30 - 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngô Thị Tú Trinh (2010) nghiên cứu tạo phôi vô tính và thử nghiệm chuyển gien tạo rễ tóc vào rễ bất định thông qua vi khuẩn Agrobacteriumzhizogenes ở cây đinh lăng, đề tài nghiên cứu khoa học, 16 trang

Trần Nam Trung, (2012) nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau mầm hoa thập tự, luận án tiến sĩ, trường đại học nông nghiệp Hà Nội, 160 trang.

Nguyễn Huy Văn (2012) Traphaco và chiến lược sức khỏe xanh, báo cáo Khoa học hội thảo “Hoài Sơn - những góc nhìn - cơ hội và thách thức” của công ty cổ phần Traphaco năm 2012, 10 trang.

Nguyễn Đinh Vinh, Nguyễn Thị Thanh Hải (2010) điều tra kĩ thuật, chăm sóc và tiêu thụ cây mạch môn, tạp chí khoa học và phát triển 2011; tập 9 (6): 928-936, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

Nguyễn Đình Vinh (2012) nghiên cứu kĩ thuật trồng xen cây mạch môn ( Ophiopogon japonicus Wall) trong vườn cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện nông nghiệp Việt Nam, 20 trang.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55

Nguyễn Đình Vinh (2013) ảnh hưởng của cắt rễ và cắt lá đến sinh trưởng, năng suất củ mạch môn, tạp chí khoa học và phát triển 2014, tập 12 (3): 311 - 316.

Trịnh Xuân Vũ và các tác giả khác (1975) sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.)

Tài liệu nước ngoài

R. Barker, Christopher A. Scott (2007) Charlotte de Fraiture and Upali Amarasinhghe, Global Water Shortages and Challenges Facing to Future, International Joural op Water Resources Deverlopment”, Vo 16 (4): 525 - 542

Bhuiyan, S. I and T. P. Tuong, (1995) Water use in rice production: Issus, research opportunittes and policy implications”, Outlook on Agriculture, Vo 43: 223- 232 Guerra, L.C.; at al; (1998) producing more rice with less water from irrigated ystems

SWIM Paper 5. Srilanca, 156 page

Kimmins, J. P., (1998) Forest ecology. Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey, 210 page.

Tài Liệu internet

Bùi Thị Hương Phú, Trần Thị Nga và Bùi thị Bích Hường, (2013), “Giáo trình sản xuất cây giống ba kích, sa nhân”, 15-03/2015, http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-san-xuat- cay-giong-ba-kich-sa-nhan-md02-trong-ba-kich-sa-nhan-1730733.html

Lê Anh Tuấn, (2010), “kĩ thuật tưới tiêu”, 25-03-2015, http://leanhtuan.com/pdf/TuoiTieu_C2.pdf

Như Xuân, (2013) “Phát triển tồng cây đinh lăng dược liệu ở Hải Hậu”, 20-03-2015, http://baonamdinh.com.vn/channel/5085/201312/phat-trien-trong-cay-dinh-lang- duoc- lieu-o-hai-hau-2291239/

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

HÌNH ẢNH ĐINH LĂNG THÍ NGHIỆM

Hình 1: Vườn ươm đinh lăng Hình 2: Cây con trong vườn ươm

Hình 3: Cây 1 năm che sáng (sau 6 tháng)

Hình 4: Cây 1 năm không che sáng (sau 6 tháng)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Hình 5: Ảnh rễ cây 1 năm thu hoạch lặp 2 (TN ánh sáng) Hình 6: Ảnh cây 1 năm thu hoạch lặp 2 (TN ánh sáng) Hình 7: Ảnh cây, rễ 1 năm thu hoạch lặp 2 (TN ánh sáng) Hình 8: Ảnh cây, rễ 2 năm thu hoạch lặp 1 (TN ánh sáng) Hình 9: Cây 1 năm và đất trồng lặp 1 (TN nước tưới) Hình 10: Cây 2 năm và đất trồng lặp 3 (TN nước tưới)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Hình 11: Rễ cây 1 năm thu hoạch lặp 1 (TN nước tưới) Hình 12: Rễ cây 2 năm thu hoạch lặp 2 (TN nước tưới) Hình 13: Cây và rễ thu hoạch lặp 3 (TN cắt tỉa)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Cách trồng, chăm sóc và thu hoạch đinh lăng

Nhân giống

Chọn cành bánh tẻ hoặc phần ngọn của cây có màu nâu nhạt, chặt ra từng

đoạn 20 – 25 cm (dùng dao sắc để chặt, tránh bị dập 2 đầu) làm hom giống. Không nên trồng cả cành dài gây lãng phí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất trồng

Đinh lăng là loại cây chịu hạn, không ưa đọng nước, phát triển tốt ở vùng đất cát pha, tơi xốp, có độ ẩm trung bình. Vì vậy khi trồng đại trà nên cày bừa cho đất tơi xốp lên luống cao 20 cm rộng 50 cm. Nếu ở vùng đồi phải cuốc hốc sâu 20 cm,

đường kính 40 cm/hố. Nếu làm ở ruộng thưa nên đánh rạch ở giữa luống sâu 15 cm.

Kĩ thuật trồng

Đinh lăng có thể trồng được quanh năm nhưng tốt nhất là giữa mùa Xuân từ

tháng 2 - 4 hàng năm.

Cây có khả năng tái sinh dinh dưỡng cao nên được trồng chủ yếu bằng hom. Khoảng cách trồng được các nhà nghiên cứu khuyến cáo: 40 x 50 cm hoặc 50 x 50 cm tương đương với mật độ 40.000 - 50.000 cây/ha.

Khi trồng xong, nên phủ rơm rạ hoặc bèo tây lên mặt luống để tạo mùn cho

đất tới xốp và giảm khả năng bốc hơi nước trên bề mặt đất. Nếu đất khô phải bơm nước tưới bảo đảm độ ẩm cho đất trong vòng 20 - 25 ngày nhưng không để ngập nước. Khi trời mưa liên tục cần thoát nước ngay để tránh thối hom giống.

Nếu trồng ở chỗ đất tận dụng như rìa vườn, đường đi hoặc nơi đất cao khó tưới thì có thể cuốc hốc sâu 20 cm rồi đặt hom giống xuống và lấp kín hom không

để hở, sau này hom có thể phát rễ và nảy mầm mọc lên. Trồng ở những chỗ này phải chọn hom ở những đoạn cành già và tưới đẫm nước ở những lần đầu tưới.

Bón phân

Phân bón có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của thực vật nói chung và

đinh lăng nói riêng. Nó không những có tác dụng làm cho cây sinh trưởng nhanh mà còn là nhân tốảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển cơ thể thực vật.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

Việc kết hợp cân đối các nguồn phân, khả năng cung cấp của đất, hệ thống canh tác, giống cây trồng, điều kiện thời tiết thích hợp sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững. Việc bón phân cho cây trồng phải phù hợp và được chú trọng để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt và nâng cao sức sống cho cây trồng.

Do cây đinh lăng thu hoạch rễ là chính. Vì vậy mà cần có quy trình bón phân cũng như lượng phân bón phù hợp để nâng cao năng suất và chất lượng củđinh lăng sau này. Theo khuyến cáo của các nhà khoa học đưa ra quy trình bón phân mỗi hecta trồng như sau: Trước khi trồng tiến hành bón lót 10 – 15 tấn/ha phân chuồng, 400 - 500 kg NPK.

Đến tháng 6 năm sau bón thúc thêm 100 kg urê mỗi hecta rắc vào mép luống rồi lấp kín. Cuối năm thứ hai vào khoảng tháng 9 sau khi tỉa cành, tỉa lá tiến hành bón thúc thêm phân chuồng 5 - 6 tấn/ha và 250 - 300 kg NPK + 100 kg kali. Để tiết kiệm thời gian cũng như công sức trong quá trình bón phân kết hợp làm cỏ, xới xáo và vun gốc giúp đất tơi xốp thoáng không khí tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển mạnh.

Bảng 1.1: Quy trình bón phân chung cho đinh lăng

Thời gian bón Loại phân Lượng phân

Bón lót Phân chuồng NPK 10 -15 tấn 400-500 kg Tháng 6 năm sau Ure 100 kg Cuối năm thứ 2 sau trồng (tháng 9) Phân chuồng NPK Kali 5 – 6 tấn 250 – 300 kg 100 kg

Cây đinh lăng trồng mới và năm thứ 2 lượng bón 120 kgP2O5 thích hợp nhất cho sinh trưởng phát triển. Đặc biệt ở mức phân này các chỉ tiêu cấu thành năng suất cho thu hoạch đạt cao nhất như: Cây đinh lăng 2 năm tuổi khi thu hoạch số rễ

(23,67 rễ/cây), đường kính rễ (1,34 cm), chiều dài rễ (42,30 cm), khối lượng rễ

(22,04 g/cây), khối lượng chất khô đạt 122,07 g/cây.

Chăm sóc và thu hoạch đinh lăng

Cây đinh lăng chịu được hạn, ít bị sâu bệnh hại. Trong thời kỳ cây còn nhỏ,

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số kĩ thuật (tưới nước, cắt tỉa và che sáng) đến sinh trưởng phát triển của cây đinh lăng tại gia lâm hà nội (Trang 60)