II. Kế hoạch THAT và thực hiện kế hoạch
7 Cây xanh 8 Tường rào
8 Tường rào 9 Hệ thống điện 10 Các công trình khác Khu vực xung quanh trường
Đường giao thông Các hồ, ao, sông, suối Trạm y tế
Các công trình khác …
Bảng 3.2. Các thông tin tham khảo khi vẽ khu vực xung quanh trường học
Trường học nằm gần hoặc liền kề: Có Không
Sông, suối, ao hồ, kênh rạch Khu vực sạt lở ven sông, ven biển Khu vực hay xảy ra sạt lở đất từ đồi/ núi
Bãi rác hoặc các khu vực có các chất ô nhiễm khác Khu chứa các vật liệu dễ cháy (cây xăng, đại lí gas, sơn,...) Khu bệnh viện
Lưu ý: Sơ đồ rủi ro trường học và khu vực xung quanh có thể được treo ở nhiều nơi như ở bảng tin của trường. Nơi mà mọi người có thể nhìn thấy được những khu vực nguy hiểm, nơi thoát hiểm gần nhất và lộ trình sơ tán. Lộ trình sơ tán và lối thoát hiểm cũng nên được xác định bằng ký hiệu mũi tên màu đỏ. Lộ trình dự phòng ở khu vực gần nhất của điểm sơ tán đến cũng nên được vẽ trong sơ đồ.
Ví dụ:
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp kết quả công cụ Sơ đồ rủi ro thiên tai
Thiên tai Xu hướng TTDBTT Năng lực thiên taiRủi ro
(1) (2) (3) (4) (5)
Bão Trường học gần sông và không có hàng rào ngăn cách đường với bờ sông hay biển báo. Nhà học vụ, nhà để xe
đã được xây dựng cách đây 15 năm và đã hư hỏng nhiều.
Mái nhà bằng tôn và không được gia cố chắc chắn.
Giáo viên và học sinh còn chủ quan khi bão tới. Trường học không đủ người để kịp thời ứng phó với bão. Trường học gần trạm y tế. Trường học có hai tầng chắc chắn, dãy nhà thư viện, thiết bị mới được xây dựng kiên cố có thể làm nơi sơ tán cho cộng đồng.
Trường học có bể chứa nước.
Học sinh biết những nơi an toàn có thể trú ẩn khi bão đến.
Trường học đã dự trữ nước uống và lương khô cho học sinh không về nhà được do bão. Mái tôn có thể bị thổi bay. Học sinh có thể bị ngã xuống sông khi đến trường hoặc về nhà. Học sinh có thể phải nghỉ học.
Trường học nằm gần hoặc liền kề: Có Không
Khu nhà dễ sập
Đồn công an hoặc khu vực quân sự Đường ray
Khu vực nghi có bom, vật liệu nổ Khu vực sân bay
Khu chăn nuôi gia súc/khu nông trại Khu công nghiệp