Năng suất và các yếu tốc ấu thành năng suất của các mẫu hành

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống hành củ địa phương và nhập nội trong điều kiện trái vụ tại gia lâm – hà nội (Trang 91)

Năng suất là chit tiêu quan trọng nhất được các nhà chọn giống quan tâm hàng đầu trong quá trình chọn tạo giống. Trong phạm vi của luân văn, do điều kiện không cho phép nên chúng tôi mới chỉ xác định được năng suất cây tươi của các mẫu giống. Tuy vậy, chỉ tiêu này cũng được xem là cơ sởđểđánh giá xem giống nào có tiềm năng năng suất lớn, đáng được quan tâm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81

Bảng 3.17. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các mẫu giống hành wakegi trồng trái vụ 2014

Kí hiệu mẫu giống Khối lượng nhánh (g) Số nhánh/ khóm Năng suất khóm tươi (g) Vụ Xuân hè 2014 VN14 16,30 5,9 96,17 VN20 16,11 4,83 77,82 VN21 15,69 4,75 74,53 VN22 17,46 4,25 74,21 Vụ hè Thu 2014 VN14 12,21 9,3 95,27 VN20 9,78 8,5 75,02 VN21 10,73 8,3 79,95 VN22 11,34 8 83,38 Khối lượng nhánh và số nhánh/khóm là 2 yếu tố quan trọng cấu thành năng suất. qua bảng 3.17 ta thấy , giống VN14 có khối lượng nhánh (12,21g) và số nhánh/khóm (9,3 nhánh) cao nhất trong 4 mẫu giống nên có năng suất đạt cao nhất (95,27g). Trong khi đó mẫu giống VN26 có số lượng nhánh/khóm (8 nhánh) ít hơn số nhánh hai mẫu giống VN22 (8,5 nhánh) và VN25 (8,3 nhánh) nhưng có khối lượng nhánh lớn hơn(11,34g) nên có năng suất trung bình của khóm cao hơn(83,38g). Tiếp theo là giống VN25 có 8,3 nhánh/khóm, khối lượng nhánh 10,73(g), năng suất trung bình của khóm là 79,95(g). Mẫu giống VN22 có năng suất thấp nhất (75,02g) dù số nhánh lớn(8,5 nhánh) nhưng khối lượng cuat nhánh thấp.

Qua bảng 3.15, giống VN14 có khối lượng nhánh (12,21g) và số nhánh/khóm (9,3 nhánh) cao nhất trong 4 mẫu giống nên có năng suất đạt cao nhất (95,27g). Trong khi đó mẫu giống VN22 có số lượng nhánh/khóm (8 nhánh) ít hơn số nhánh hai mẫu giống VN20 (8,5 nhánh) và VN21 (8,3 nhánh) nhưng có khối lượng nhánh lớn hơn(11,34g) nên có năng suất trung bình của khóm cao hơn(83,38g). Tiếp theo là giống VN21 có 8,3 nhánh/khóm, khối lượng nhánh 10,73(g), năng suất trung bình của khóm là 79,95(g). Mẫu giống VN20 có năng suất thấp nhất (75,02g) dù số nhánh lớn(8,5 nhánh) nhưng khối lượng của nhánh thấp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

A . Kết luận

1. Kết quả khảo sát các mẫu giống hành củ:

Hầu hết các mẫu giống có thời gian sinh trưởng ngắn, dao động trong khoảng 55 – 70 ngày. Trong vụ Xuân hè 2014, mẫu giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là mẫu giống VN9 (48 ngày). Trong vụ Hè thu 2014, mẫu giống VN25 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 37 ngày, tiếp theo là mẫu giống VN8 (39 ngày).

Các mẫu giống VN6, VN8, VN9, NB10, NB11 sinh trưởng thân lá tốt trong điều kiện vụ xuân hè, biểu hiện cao cây (27cm -60cm), nhiều lá (12 lá – 29 lá), nhiều nhánh ( 3,87 nhánh – 8,58 nhánh). Trong vụ hè thu 2014, các mẫu giống địa phương

là VN6, VN7, VN9, VN12, VN13, VN17, VN21, VN22 là những giống phát triển

tốt nhất, biều hiện là chiều cao cây lớn (30cm - 34cm), nhiều lá (10 - 28 lá), đẻ nhánh nhiều (3 - 7 nhánh). Trong mẫu giống hành nhập nội, giống NB1, NB3, NB5 là 3 giống phát triển tốt nhất, chiều cao cây đều lớn hơn 60cm, ra lá nhiều và khả năng đẻ nhánh lớn(4-8 nhánh).

Các mẫu giống hành củ địa phương đều tạo củ trong điều kiện vụ Trái vụ. Trong vụ Xuân hè 2014, mẫu giống VN8 và VN9 tạo củ tốt nhất với đường kính củ đạt 2,3 cm. Chỉ có 4 mẫu giống Nhật Bản (NB1, NB2, NB3, NB4) có khả năng tạo củ và tạo củ tốt trong vụ xuân hè với đường kính củđạt từ 1,78cm – 2,67cm. Vụ Hè thu 2014, các mẫu giống VN7, VN8, VN9, VN13, VN24, VN25 tạo củ tốt nhất, đường kính củđều lớn hơn 1,7cm, đặc biệt là mẫu giống VN13 đường kính lớn hơn 2cm. Các mẫu hành Nhật Bản đều chưa tạo củ trừ 3 mẫu giống NB1, NB3 và NB11. Trong điều kiện vụ Xuân hè 2014, các mẫu giống có nguồn gốc ở vùng đồng bằng sông Hồng hầu như không bị bệnh như VN1, VN2, VN3, VN4, VN5, VN13, VN16, VN17, VN18. Hai mẫu giống hành nhập nội NB6 và NB7 không bị sâu bệnh hại.

Trong điều kiện vụ Hè thu 2014, các mẫu giống hành địa phương không bị sâu bệnh hại tuy nhiên bịốc sên cắn ở giai đoạn đầu đối với các mẫu giống VN16, VN17, VN18.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Vụ Xuân hè 2014, các mẫu giống VN6, VN9, VN15, NB1, NB2 có khối lượng củ lớn (4,36g – 12,93g), số củ/khóm nhiều ( 2 củ - 5 củ) nên cho năng suất củ/khóm cao hơn cả, đạt 15 – 24,92g/khóm. Vụ Hè thu 2014, Các mẫu giống có năng suất cao nhất là VN7, VN8, VN13, VN25 có năng suất củ cao nhất (10- 19g/khóm).

2. Khả năng sinh trưởng phát triển của các mẫu giống hành Wakegi

Trong điều kiện vụ Xuân hè, các mẫu giống hành Wakegi không hình thành củ. Mẫu giống VN14 sinh trưởng thân lá tốt trong điều kiện vụ Xuân hè. Các mẫu hành lá chống chịu sâu bênh rất tốt. Trừ mẫu giống VN20 bị sâu xanh da láng hại ở mức độ nhẹ. Giống VN14 là giống có khối lượng củ cao nhất 8,02g, số củ trên khóm lớn nhất 5,9 củ, năng suất cây tươi cũng lớn nhất 96,17g.

Trong điều kiện vụ hè thu, các mẫu giống hành Wakegi đều không tạo củ. Mẫu giống VN14 có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

B. Đề nghị

Trong phạm vi làm luận văn tốt nghiệp vẫn còn bị hạn chế về thời gian vì vậy cần tiếp tục theo dõi và đánh giá các mẫu giống trong những vụ tiếp theo để sử dụng các mẫu giống là VN7, VN8, VN13, VN15 và các mẫu giống nhập nội để làm vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống hành kháng bệnh, chịu nhiệt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Hồ Hữu An, Tạ Thu Cúc, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), giáo trình cây rau,

NXBNN Hà Nội.

2. Mai Thị Vân Anh (1996), Rau và trồng rau, NXB NN

3. Th.S. Dương Vĩnh Hảo (2013), Trồng và tiêu thụ củ hành tím Vĩnh Châu,

chuyên đề.

4. Nguyễn Văn Hiền (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo Dục.

5. Nguyễn Thị Hường (2004), Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình, NXB Văn Hóa Dân Tộc.

6. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB NN Hà Nội.

7. Phạm Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Lý Anh, Hồ Thị Thu Thanh (2012), Nuôi cấy

đỉnh sinh trưởng cây hành đẻ (Allium Wakegi). Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 tập 10, số 3.

8. Số liệu niên giám, Tổng cục Thống Kê, 2013

Tài liệu Tiếng Anh

1. Arifin N. S, Y. Ozaki and H. Okubo. 2000. Genetic diversity in Indonesian shallot (Allium cepa var. ascalonicum) and Allium × wakegi revealed by RAPD markers and origin of A. × wakegi identified by RFLP analyses of amplifiedchloroplast genes. Euphytica 111: 23–31.

2. Arifin N. S, H. Okudo Euphytica,1996, Volume 91, Issue 3, pp 305-

313,Geographical distribution of allozyme patterns in shallot (Allium cepa var.ascalonicum Backer) and wakegi onion (A. × wakegi Araki)

3. Asili A., Javad Behravan, Mohammad Reza Naghavi, Javad Asili, 2000, Open

Access Journal and romatic Plants Vol. 1 (1): 1- 6, Genetic diversity of Persian shallot (Allium hirtifolium) acotypes based on morphological traits, allicin content and RAPD markers.

4. Bahnasawy A.H., ZA El-Haddad, MY El-Ansary, HM Sorour, 2004, Journal

of Engineering 62 2550261, Physical and mechanical properties of some Egptian onion cultivars.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85

5. Bahnasawy A.H, Z.A. El-Haddad, M.Y. El-Ansary, H.M. Sorour (2002),

Physical and mechanical properties of some Egyptian onion cultivars, Journal of Food Engineering 62

6. Buijsen, J. R. M. 1990. Taxonomic survey of Allium species cultivated in south-east Asia. Rijiksherbarium, Leiden.

7. Endang, S., K. Yamashita and Y. Tashiro. 2002. Genetic characteristics of the Indonesia white shallot. J. Japan. Soc. Hort. Sci. 71: 504–508.

8. FAO Database Static, 2013

9. Fletcher P. J., FletcherJ. D. & Lewthwaite S. L.; 1998; New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science;In vitro elimination of onion yellow dwarf and shallot latent viruses in shallots (Allium cepa var. ascalonicum L.).

10. Glasenčnik Erika, Cvetka Ribarič-Lasnik, Karin Savinek, Meta

Zaluberšek, Maria Mueller, Franc Batič; 2004; Journal of Atmospheric

Chemistry; Impact of Air Pollution on Genetic Material of Shallot (Allium cepa

L. var. ascalonicum) Exposed at Differently Polluted Sites in Slovenia

11. Jenderek Maria M.; 2004; HORTSCIENCE 39(3):485–488.; Variation in

Reproductive Characteristics and Seed Production in the USDA Garlic Germlasm Collection.

12. Nutrient Database for Standard Reference (ndb.nal.usda.gov)

13. PGRI (2002), Descriptors for Allium spp, Asian vegetable research.

14. Pham Thi Minh Phuong, Shiro Isshiki and Yosuke Tashiro; 2006; Comparative

Study on Shallot (Allium cepaL. Aggregatum Group) from Vietnam and the Surrounding Countries.

15. Pham Thi Minh Phuong, Shiro Isshiki and Yosuke Tashiro; 2006; Genetic Variation of Shallot (Allium cepaL. Aggregatum Group) in Vietnam.

16. Rabinowitch Haim D. and Curah L. (2002), Allium crop Science, CBA International.

17. Rabinowitch.Haim D. and Jame L. Brewster, Dr. Phil (1990), Onions and Allied crops, Vol I, Botany. Physiology and Genetic, United State.

18. Rabinowitch Haim D,. Ph. D and Jame L. Brewster, Dr. Phil (1990), Onions and Allied crops, Vol III, Biochemistry Food Science Minor Crops, United State.

19. Shigyo Masayoshi, Yosuke Tashiro, Mítuyasu Iino, Nỏihiko Tẻahara, Kạni Ishimaru, and Shiro Ishiki; 1997; Genes Genet 72, 148-152; Chromosomal

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 locations of genes related to flavonoid and anthocyanin production in leaf sheath of shallot(Allium cepa L.Aggregatum group).

20. Masayoshi Shigyo, Quynh Hoa Vu, Tran Thi Minh Hang, Shigenori

Yaguchi, Yasunori Ono, Thi Minh Phuong Pham, Naoki Yamauchi; 2004; Assessment of biochemical and antioxidant diversities in a shallot germplasm collection from Vietnam and its surrounding countries,

21. Tashiro, Y. (1981). Cytogenetic studies on the origin of Allium wakegi Araki. II. Fertility and meiotic behanvior of the tetraploid A. Wakegi and the amphidiploid hybrid between A. ascalonicum L. and A. fistulosum L. Bun. Fac. Agr., Saga Univ. 85 – 95.

22. Tashiro, Y. (1984). Karyotybe, Meiotic Behavior, and Fertility of the Hybrid between the Tetraploid Allium wakegi Araki and the Amphidiploid ( A. ascalonicum L. x A. fistulosum). J.Japan.Soc.Hort.Sci. 408 – 413.

23. Tendaj Maria, Barbara Mysiak, Marcela Krawiec; 2013; Acta Agrobotanica; The Effect ò storage temrerature of steckling bulbs on seed stalk development and seed yield of shallot (Allium cepa L. var. ascalonicum Backer)

24. Tran Thi Minh Hang (2005), Devolopment of Allium Alien - chromosome addion line and its application to genetics and breeding in shallot, Tottori University, Dissertation Ph.D.

25. Wright P. J. & Grant D. G.; 1998; New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science; Evaluation of Allium germplasm for susceptibility to foliage bacterial soft rot caused by Pseudomonas marginalis and Pseudomonas viridiflava.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH RUỘNG THÍ NGHIỆM Hình bốn mẫu giống hành Wakegi vụ Xuân hè 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88

Hình củ của một số mẫu giống hành địa phương và nhập nội vụ xuân hè 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89

HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ MẪU GIỐNG HÀNH CỦ ĐỊA PHƯƠNG VỤ HỀ THU 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91

HÌNH ẢNH MỘT SỐ KHÓM CỦ MẪU GIỐNG ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHẬP NỘI VỤ HÈ THU 2014

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống hành củ địa phương và nhập nội trong điều kiện trái vụ tại gia lâm – hà nội (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)