3 chiến lược phân bổ vốn đầu tư cho các SBU như sau:
Chiến lược này nhấn mạnh đầu tư nhiều vào sản phẩm, cho quảng cáo và đầu tư cơ sở vật chất để mở rộng thị trường. Đồng thời DN fai thực hiện giảm giá để thâm nhập thị trường mạnh hơn và ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh mới xâm nhập vào thị trường này.
Chiến lược xây dựng đc áp dụng cho các SBU ở ô số I mà có nhiều triển vọng phát triển thuận lợi sau này và áp dụng cho tất cả các SBU ở ô số II vì các SBU này có nhiều tiềm năng nhất, có nhiều triển vọng phát triển thuận lợi lại có hiểu quả KD cao.
Mục tiêu: chiếm lĩnh được vị trí thống lĩnh trên thị trường càng nhanh càng tốt. Trong chiến lược này đôi khi fai hi sinh lợi nhuận trước mắt để nhắm đến mục tiêu dài hạn. Do đó fai dùng toàn bộ tiền của chính các SBU ở ô số III làm ra và tiền thanh lý cua các SBU khác để đầu tư them cho nó.
2. Chiến lược giữ vững
Chiến lược này sử dụng đối với các đơn vị KD chiến lược ở ô số III. Ý đò là bảo vệ ví trị hiện tại của các SBU ở đó, nhằm tối đa hóa khả năng sinh lời và sản sinh tiền.
Thực hiện chiến lược này cty chỉ cần đầu tư cho các SBU này 1 lượng vốn rất hạn chế chỉ vừa đủ để duy trì tình trạng hiện tại của nó. Nếu đầu tư hơn sẽ vô ích vì thị trường đang ở giai đoạn bão hòa ko thể tăng doanh sô của Sp.
Lợi nhuận ô số III làm ra 1 phần nhỏ để đầu tư lại cho nó, còn 1 phần lớn fai đầu tư bổ sung cho các SBU đang thực hiện chiến lược xây dựng, hoặc chờ thời cơ tốt đầu tư hình thành các SBU mới.
3. Chiến lược thu hoạch
Áp dụng cho các SBu ở ô số IV và 1 số SBU ở ô số I mà ko có triển vọng phát triển thuận lợi. Nếu duy trì các SBU này sẽ tiếp tục gánh chịu thua lỗ.
Mục tiêu: nhanh chóng chấm dứt các khoản thua lỗ, tối đa hóa tiền mặt có thể thu lại được từ các SBU yếu kém trong 1 khoản thời gian ngắn để sau đó bán, thanh lý các SBU này.