II- Phương phỏp kế toỏn TSCĐ
c. Phương phỏp khấu hao theo số dư giảm dần cú điều chỉnh
TK 627,641,642 Nếu khụng thoả món tiờu chuẩn ghi tăng
nguyờn giỏ TSCĐ(trường hợp giỏ trị nhỏ)
TK 142,242
(Trường hợp giỏ trị lớn) Phõn bổ hàng kỳ
2.7)Kiểm kờ, đỏnh giỏ lại giỏ trị TSCĐ:
Mục đớch của kiểm kờ TSCĐ là nhằm xỏc định chớnh xỏc số TSCĐ hiện cú với số liệu TSCĐ ghi trong sổ kế toỏn của doanh nghiệp nhằm phỏt hiện TSCĐ thừa, thiếu và kiểm tra lại việc bảo quản sử dụng TSCĐ, đỏnh giỏ chất lượng và năng lực của TSCĐ hiện cú.
Thụng thường cụng tỏc kiểm kờ TSCĐ thực hiện mỗi năm một lần vào dịp cuối năm (thường trựng với thời điểm lập bỏo cỏo tài chớnh). Ngoài ra cú thể kiểm tra đột xuất theo yờu cầu của Nhà nước hoặc của chớnh doanh nghiệp. Khi kiểm kờ phải kiểm tra số liệu kế toỏn ghi trờn sổ sỏch để xỏc định số liệu kế toỏn về TSCĐ theo sổ sỏch. Đồng thời phải lập ban kiểm kờ TSCĐ. Ban này do Giỏm đốc quyết định số nhõn viờn tựy thuộc quy mụ của đối tượng kiểm kờ nhưng nhất thiết phải cú
đại diện phũng kỹ thuật, phũng kế toỏn, bộ phận sử dụng TSCĐ đang kiểm kờ tiến hành trực tiếp kiểm kờ từng đối tượng TSCĐ, đối chiếu thực tế với số liệu trờn sổ sỏch để phỏt hiện tài sản thừa, thiếu, đỏnh giỏ chất lượng TSCĐ. Sau cựng, lập biờn bản đỏnh giỏ lại số lượng TSCĐ để làm căn cứ xử lý TSCĐ thừa thiếu hoặc hư hỏng.
* kiểm kờ phỏt hiện thừa:
Nếu TSCĐ thừa là của doanh nghiệp do quờn chưa ghi sổ thỡ bõy giờ hạch toỏn tăng TSCĐ (để ngoài sổ sỏch chưa ghi sổ). Nếu TSCĐ đú đang sử dụng cần trớch bổ sung khấu hao:
Nợ TK 627, 641, 642: Cú TK 214 (2141):
Nếu TSCĐ thừa là của đơn vị khỏc thỡ bỏo cỏo cho đơn vị chủ quản biết. Nếu khụng xỏc định được chủ tài sản thỡ bỏo cho cơ quan chủ quản cấp trờn để xử lý. Trong thời gian chờ xử lý, kế toỏn theo dừi trờn TK002- vật tư hàng húa giữ hộ - nợ TK 002.
* kiểm kờ phỏt hiện thiếu :
- Chưa xỏc định được nguyờn nhõn:
Nợ TK 214: Giỏ trị hao mũn của TSCĐ Nợ TK 1381: Giỏ trị cũn lại của TSCĐ
Cú TK 211: Nguyờn giỏ TSCĐ
+ Nếu là TSCĐ đang sử dụng thỡ phải trớch bổ sung khấu hao hoặc bổ sung hao mũn:
Nợ TK chi phớ SXKD: Trường hợp TSCĐ dựng vào hoạt động SXKD Nợ TK 3533: Trường hợp TSCĐ dựng vào mục đớch phỳc lợi
Nợ TK 466: Trường hợp TSCĐ dựng vào hoạt động sự nghiệp Cú TK214: Số khấu hao bổ sung
- Xỏc định được nguyờn nhõn và cú quyết định xử lý:
Căn cứ vào biờn bản kiểm kờ và quyết định xử lý của Giỏm đốc doanh nghiệp (hoặc cấp thẩm quyền) kế toỏn ghi:
Nợ TK 214 (2141) : Giỏ trị hao mũn của TSCĐ bị mất.
Nợ TK 138(8): Giỏ trị cỏ nhõn phải bồi thường hoặc chờ xử lý. Nợ TK 411: ghi giảm vốn đối với TSCĐ dựng vào SXKD
Nợ TK 811: Tớnh vào chi phớ bất thường
Nợ TK 466: TSCĐ dựng vào hoạt động sự nghiệp, dự ỏn Nợ TK 3533: TSCĐ dựng vào hoạt động văn hoỏ, phỳc lợi
Cú TK 211 : nguyờn giỏ
- Trường hợp chưa xỏc định được nguyờn nhõn: + phỏt hiện thiếu do dựng vào hoạt động SXKD: Nợ TK 214: Giỏ trị hao mũn TSCĐ Nợ TK 138: GTCL Cú TK 211: Nguyờn giỏ Khi cú quyết định xử lý: Nợ TK111,138, 344, 411 Cú TK 138
+ Phỏt hiện thiếu do dựng vào hoạt động sự nghiệp, dự ỏn: Nợ TK214: Giỏ trị hao mũn
Nợ TK466: GTCL
Cú TK 211: Nguyờn giỏ Đồng thời ghi:
TK 338 TK1381 TK111,334
GTCL của TSCĐ Thu bồi thường theo
quyết định xử lý
+ Phỏt hiện thiếu dựng vào hoạt động văn hoỏ,phỳc lợi Nợ TK214: Giỏ trị hao mũn TSCĐ
Nợ TK 3533: GTCL
Cú TK 211: Nguyờn giỏ Đồng thời ghi:
TK3532 TK1381 TK111,334
GTCL của TSCĐ Thu bồi thường theo quyết
định xử lý
Đõy là việc xỏc định lại giỏ trị TSCĐ phự hợp với giỏ cả của thời kỳ hiện tại khi cú quyết định của Nhà nước hoặc để bảo toàn nguồn vốn cố định nhằm xoỏ bỏ chờnh lệch giỏ trị TSCĐ mua sắm ở cỏc thơỡ kỳ khỏc nhau. Bắt đầu từ việc kiểm kờ TSCĐ, tớnh giỏ lại cho từng TSCĐ theo bảng chung của Hội đồng định giỏ TSCĐ. Sau đú lập biờn bản về tớnh giỏ lại TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ kế toỏn kết qủa tớnh giỏ lại TSCĐ được xử lý tuỳ theo từng trường hợp .
Nếu tăng do đỏnh giỏ lại TSCĐ :
Nợ TK 211 : TSCĐ hữu hỡnh
Cú 412 : Phần chờnh lệch (giỏ trị cũn lại tăng thờm)
Cú TK 214 (2141) : Phần hao mũn tăng thờm
Nếu cú điều chỉnh giỏ trị đó hao mũn
Trường hợp điều chỉnh tăng:
Nợ TK 412 : Chờnh lệch đỏnh giỏ lại TS
Cú TK 214 : Hao mũn TSCĐ
Trường hợp điều chỉnh giảm:
Nợ TK 214 : Hao mũn TSCĐ
Cú TK 412 : Chờnh lệch đỏnh giỏ lại (phần giỏ trị giảm)
Nếu TSCĐ giảm do đỏnh gỏi lại thỡ đồng thời việc ghi giảm TSCĐ phải phản ỏnh giảm giỏ trị đó hao mũn của TSCĐ, kế toỏn ghi:
Nợ TK 214 : Hao mũn TSCĐ (giỏ trị hao mũn)
Cú 412 : Chờnh lệch giảm giỏ khi đỏnh giỏ lại TSCĐ.
Cú TK211 : Nguyờn giỏ TSCĐ hữu hỡnh
Ngoài cỏc nghiệp vụ cơ bản đó nờu về TSCĐ "Chế độ quản lý TSCĐ" cũn quy định. Trong trường hợp cần thiết và để phỏt huy hiệu qủa sử dụng TSCĐ, Nhà nước cú thể điều động TSCĐ từ đơn vị này sang đơn vị khỏc khi cú sự thỏa thuận của đơn vị. Việc điều động TSCĐ trong nội bộ liờn hiệp cỏc xớ nghiệp (Tổng cụng ty) hay Bộ (Tổng cục), địa phương do thủ trưởng đơn vị hoặc Bộ trưởng (Tổng cục trưởng, chủ tich UBND địa phương quyết đinh). Cũn nếu là điều động giữa cỏc Bộ, Tổng cục, cỏc địa phương và giữa cỏc đơn vị thuộc thành phần kinh tế Trung ương với cỏc đơn vị thuộc thành phần kinh tế địa phương thỡ phải do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quyết định (nay là Thủ tưởng Chớnh phủ) sau khi cú sự thỏa thuận của cỏc xớ nghiệp và thủ trưởng cơ quan chủ quản cấp trờn. TSCĐ điều động phải được đỏnh giỏ lại để xỏc định nguyờn giỏ và giỏ trị cũn lại đồng thời phải được hạch toỏn kịp thời.
TSCĐ luụn luụn biến động theo sự phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong qỳa trỡnh sử dụng khi một bộ phận TSCĐ hao mũn thỡ lại cú một bộ phận khỏc được bổ xung đưa vào hoạt động. Vỡ vậy hạch toỏn TSCĐ cần nghiờn cứu sự biến động của TSCĐ qua cỏc thời kỳ khỏc nhau, nghiờn cứu cỏc nguồn bổ xung TSCĐ và nguyờn nhõn loại bỏ cỏc loại TSCĐ, nghiờn cứu theo dừi khấu hao TSCĐ, từ đú cú biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và hạ thấp chi phớ sản xuất, tăng sản phẩm cho xó hội. Hạch toỏn càng đầy đủ chớnh xỏc thỡ quản lý TSCĐ càng chặt chẽ, hiệu quả sử dụng càng cao. Tuy nhiờn nếu chỉ hạch toỏn thụi thỡ chưa đủ mà muốn tăng cường quản lý TSCĐ thỡ số liệu kế toỏn phải được đưa vào phõn tớch qua cỏc chỉ tiờu cơ bản để cú được thụng tin cần thiết.
CHƯƠNG III