B. NỘI DUNG
2.2. Tiến hành thực nghiệm
2.2.1. Khảo sỏt ban đầu trỡnh độ sinh viờn lớp thực nghiệm và đối chứng
Để kiểm tra trỡnh độ nhận thức của sinh viờn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm khi chưa cú tỏc động sư phạm, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt trỡnh độ ban đầu của hai lớp bằng cỏch tổ chức cho sinh viờn làm một bài kiểm tra 90 phỳt. Lớp 5A cú 40 sinh viờn, lớp 5B cú 36 sinh viờn.
Sau khi chấm bài kiểm tra chỳng tụi thu được kết quả như sau : Điểm
Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TBKT
Thực nghiệm 0 0 0 0 1 19 14 2 0 0 6,47
Đối chứng 0 0 0 0 4 22 13 1 0 0 6,28
Từ bảng thống kờ kết quả làm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy rằng trỡnh độ học tập học mụn
ĐLCMCĐCSVN của hai lớp ban đầu là tương đương nhau (điểm trung bỡnh kiểm tra của lớp thực nghiệm là: 6,47; điểm trung bỡnh kiểm tra của lớp đối chứng là: 6,28). Đõy là cơ sở ban đầu rất quan trọng để chỳng tụi tiến hành tỏc động sư phạm nhằm thu được kết quả một cỏch khỏch quan và chớnh xỏc.
2.2.2. Cỏc yờu cầu khi tiến hành thực nghiệm
Yờu cầu đối với lớp thực nghiệm
Thứ nhất, cần ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học mới cho cả giảng viờn và sinh viờn. Đối với sinh viờn phải cú phương phỏp đọc tài liệu, tỡm kiếm thụng tin, liờn hệ kiến thức, phương phỏp học nhúm, thảo luận nhúm và đặc biệt phải biết tự kiểm tra đỏnh giỏ ... Đối với giảng viờn, sử dụng linh hoạt nhiều phương phỏp mới để truyền tải một cỏch tốt nhất kiến thức đến sinh viờn để cỏc em hiểu kỹ, nhớ lõu trong đú chỳ trọng đến cỏc phương phỏp giỳp sinh viờn học tập tốt như phương phỏp nờu vấn đề, phương phỏp tự học, thảo luận nhúm, thảo luận lớp, phương phỏp đàm thoại, tỡnh huống, đúng vai, động nóo, v.v..
Thứ hai, trang bị những kiến thức cơ bản của bộ mụn.
Thứ ba, tạo mụi trường học tập cho sinh viờn: thụng bỏo cho sinh viờn kế hoạch của mụn học, chương học, bài học, tiết học, thiết lập cỏc định hướng chương học, bài học, tiết học… Xõy dựng động cơ thỏi độ học tập đỳng đắn, gõy hứng thỳ và lũng say mờ học tập cho sinh viờn.
Thứ tư, tổ chức cho sinh viờn làm việc theo nhúm kết hợp với thảo luận cả lớp. Tạo cho cỏc em cú thúi quen tự học, tự nghiờn cứu, cú kỹ năng tự học. Giỳp cỏc em cú động cơ thỏi độ học tập đỳng đắn, phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo của mỡnh sau mỗi tiết giảng để cỏc em ứng dụng kiến thức mụn học vào trong hoạt động thực tiễn tốt nhất.
Thứ năm, giảng viờn nờu những vấn đề chớnh của bài để sinh viờn tự học, tự nghiờn cứu ở nhà sau đú thiết kế bài học theo cỏc phương phỏp mới theo hướng hướng dẫn sinh viờn tự học là chớnh để phỏt huy vai trũ tớch cực chủ động, sỏng tạo của sinh viờn. Trờn cơ sở xõy dựng bài học của sinh viờn, giảng viờn tổng kết, bổ sung chốt lại hệ thống kiến thức đầy đủ của bài.
Thứ sỏu, sau mỗi tiết giảng, giảng viờn sẽ cú kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động học tập của sinh viờn.
Thứ bảy, kết quả thu được sau khi giảng viờn ỏp dụng cỏc phương phỏp tổ chức hướng dẫn hoạt động tự học cho sinh viờn là: kết quả học tập ngày càng tốt lờn rừ rệt, sinh viờn hào hứng hơn đối với kết quả học tập của mỡnh. Hầu hết cỏc em cú ý thức hơn trong việc học, xỏc định việc học là của mỡnh chứ khụng phải phụ thuộc vào giảng viờn nhiều như trước đõy. Cỏc em cú kỹ năng tự học, tự nghiờn cứu và giải quyết vấn đề một cỏch độc lập, biết tự kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của bản thõn. Cựng với việc sinh viờn trưởng thành về mặt nhận thức thỡ bản thõn mỗi giảng viờn cũng phải khụng ngừng tự học tập, tự nghiờn cứu bổ sung kiến thức mới nõng cao trỡnh độ đỏp ứng yờu cầu dạy học hiện nay.
Yờu cầu đối với lớp đối chứng
Thứ nhất, vẫn sử dụng cỏc phương phỏp dạy học cũ như trước đõy. Phớa sinh viờn thỡ ghi chộp đủ nội dung giảng viờn truyền đạt, phương phỏp học thuộc lũng là chớnh, ớt khi tranh luận hay thắc mắc mà thụ động trả lời cỏc cõu hỏi khi giảng viờn yờu cầu. Cũn giảng viờn phương phỏp thuyết trỡnh độc thoại được sử dụng thường xuyờn, cỏc phương phỏp để khơi gợi niềm đam mờ học tập và tớnh sỏng tạo của sinh viờn thỡ chưa được ỏp dụng thường xuyờn. Giảng viờn vẫn đúng vai trũ trung tõm theo kiểu thầy giảng trũ nghe, thầy đọc trũ ghi chộp.
Thứ hai, trang bị những kiến thức cơ bản của mụn học.
Thứ ba, sinh viờn học bài theo kiểu học thuộc và tỏi hiện lại kiến thức một cỏch mỏy múc. Giảng viờn đúng vai trũ chủ đạo, giảng nhiều, núi nhiều hết kiến thức này đến kiến thức khỏc. Cũn sinh viờn chỉ trả lời cỏc cõu hỏi, cỏc tỡnh huống khi cú sự yờu cầu của giảng viờn.
Thứ tư, giảng viờn khi giảng dạy ụm đồm kiến thức, nặng nề về mặt lý thuyết, sinh viờn thỡ nghe giảng và ghi bài.
Thứ năm, tổ chức quỏ trỡnh dạy học chủ yếu theo hỡnh thức lờn lớp thụng thường.
Thứ sỏu, sinh viờn học tập một cỏch thụ động thiếu tớnh sỏng tạo, khụng cú kỹ năng tự học, tự nghiờn cứu nờn kiến thức mụn học nhớ khụng sõu.
Thứ bảy, kết quả thu được khi giảng viờn vẫn giảng dạy mụn học với cỏc phương phỏp cũ: Về phớa sinh viờn thỡ hầu hết chưa tự giỏc học tập, thụ động phụ thuộc nờn kết quả học tập chưa cao, phần lớn cỏc em chỳ trọng phần lý thuyết, khả năng thực hành, ứng dụng trong thực tiễn cũn nhiều hạn chế…. Cũn phớa giảng viờn thỡ núi nhiều giảng nhiều, làm việc là chủ yếu sau mỗi tiết giảng, chủ yếu cố gắng giảng cho hết những kiến thức trong giỏo trỡnh, ớt bổ sung kiến thức nõng cao trỡnh độ, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục và đào tạo hiện nay.
2.2.3. Tiến hành thực nghiệm và đối chứng
Sau khi nghiờn cứu kỹ nội dung chương trỡnh và căn cứ vào thực trạng sử dụng phương phỏp hướng dẫn tổ chức hoạt động tự học trong giảng dạy mụn ĐLCMCĐCSVN ở Trường ĐHSPTPHCM, chỳng tụi đó tiến hành lựa chọn những đơn vị kiến thức để dạy thực nghiệm như sau:
THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 01
Chương 1. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIấN CỦA ĐẢNG
Theo phõn phối chương trỡnh, Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng sẽ được dạy trong vũng 8 tiết. Trong phạm vi đề tài này, tỏc giả dành 3 tiết đầu với nội dung: Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam để thực nghiệm hoạt động tự học trờn lớp.
Mục tiờu của hoạt động tự học
- Làm rừ tỡnh hỡnh thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX để giỳp sinh viờn hiểu rừ bản chất của chủ nghĩa thực dõn và hoàn cảnh thống khổ của nhõn dõn Việt Nam dưới sự cai trị của Thực dõn Phỏp, qua đú giỏo dục tư tưởng yờu nước cho sinh viờn thụng qua cỏc phong trào yờu nước theo cỏc khuynh hướng khỏc nhau lỳc bấy giờ.
- Giỳp sinh viờn nhận thức rừ tiến trỡnh lịch sử khú khăn của dõn tộc, qua đú hỡnh thành ý thức về trỏch nhiệm của sinh viờn đối với sự phỏt triển của đất nước.
Nội dung hoạt động
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nú. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin.
c. Tỏc động của Cỏch mạng thỏng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản.
2. Hoàn cảnh trong nước.
a. Xó hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dõn Phỏp.
b. Phong trào yờu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
c. Phong trào yờu nước theo khuynh hướng vụ sản (Giảng viờn diễn giảng trờn lớp).
Tài liệu
1. Giỏo trỡnh Đường lối cỏch mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2011.
2. Giỏo trỡnh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2010.
3. Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 1998 – Tập 1, 2. 4. Trang web của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chớnh phủ Việt Nam; Tạp chớ Cộng sản.
Phương tiện, phương phỏp hoạt động
1. Phương tiện hoạt động
- Giỏo trỡnh
- Mỏy chiếu, mỏy vi tớnh, hệ thống loa mỏy - Bảng phụ, sơ đồ, giấy khổ lớn, bỳt dạ...
2. Phương phỏp hoạt động
- Thảo luận lớp - Thảo luận nhúm - Thuyết trỡnh
- Nờu tỡnh huống…
Tiến hành tổ chức cỏc hoạt động tự học trờn lớp cho sinh viờn
- Giới thiệu bài học
- Tiến hành tổ chức hoạt động tự học: Chia lớp thành 05 nhúm – Mỗi nhúm phụ trỏch 01 vấn đề. Thời gian thảo luận cho mỗi nhúm 30 phỳt, bỏo cỏo 10 phỳt.
Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIấN CỦA ĐẢNG
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIấN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHểM - Phõn cụng nội dung cho cỏc nhúm. - Hướng dẫn cỏch thảo luận cho cỏc nhúm.
- Chỉ dẫn cỏc đường link quan trọng và cần thiết để cỏc nhúm tỡm tư liệu. - Giỏm sỏt hoạt động của từng nhúm để cú sự điều chỉnh kịp thời và thớch hợp. - Đọc giỏo trỡnh và tài liệu hỏi đỏp mụn Đường lối cỏch mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Phõn cụng thành viờn trong nhúm vào internet theo sự hướng dẫn của giảng viờn để tỡm tư liệu phục vụ nội dung phõn cụng của nhúm.
- Tổng hợp tư liệu chuẩn bị bỏo cỏo trước lớp.
- Hoàn chỉnh nội dung được phõn
Nhúm 1: Khỏi quỏt sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản. Làm rừ nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến cỏc cuộc chiến tranh xõm lược của chủ nghĩa tư bản đối với cỏc quốc gia kộm phỏt triển.
Nhúm 2: Nờu 2 thành quả của cuộc Cỏch mạng Thỏng 10 Nga năm 1917. Làm rừ ảnh hưởng của cuộc Cỏch mạng Thỏng 10 Nga đối với phong trào cỏch mạng thế giới.
Nhúm 3: Trỡnh bày sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (nờu khỏi quỏt về lịch sử ra đời từ Quốc tế 1 đến Quốc tế 3). Làm rừ cơ sở lý luận mà Quốc tế Cộng sản vạch ra để dẫn dắt phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế, cũng như phong trào cỏch
cụng. mạng giải phúng dõn tộc thế giới.
Nhúm 4: Khỏi quỏt tỡnh hỡnh Việt Nam dưới ỏch thống trị của thực dõn Phỏp. Xỏc định mõu thuẫn chủ yếu của xó hội Việt Nam lỳc bõy giờ.
Nhúm 5: Trỡnh bày nguyờn nhõn bựng phỏt cỏc phong trào yờu nước theo khuynh hướng phong kiến và dõn chủ tư sản. í nghĩa và bài học của cỏc phong trào này.
Sau khi cỏc nhúm thảo luận tại nhúm dưới sự hướng dẫn và giỏm sỏt của giảng viờn, lần lượt từng nhúm bỏo cỏo trước lớp nội dung chuẩn bị của nhúm. - Nghe cỏc nhúm
bỏo cỏo và thảo luận.
- Khỏi quỏt lại vấn đề, nờu kết luận và đỏnh giỏ.
- Tiếp nhận ý kiến của lớp và của giảng viờn.
- Giải đỏp thắc mắc (nếu cú).
- Từng nhúm lờn bỏo cỏo trước lớp. Cỏc nhúm cũn lại nghe, tiếp thu và nờu ý kiến thắc mắc.
Yờu cầu của giảng viờn đối với phần việc của mỗi nhúm:
Nhúm 1:
- Nờu sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản:
+ Với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đó dẫn đến cuộc cỏch mạng cụng nghiệp ở cỏc nước tư bản.
+ Thành quả từ cỏc cuộc phỏt kiến địa lý. + Lợi nhuận thu được từ cỏc vựng đất mới.
- Nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến cỏc cuộc chiến tranh xõm lược của chủ nghĩa tư bản đối với cỏc quốc gia kộm phỏt triển:
+ Kiếm tỡm tài nguyờn thiờn nhiờn và con người, kết quả là tỡm được nguồn nguyờn liệu và sức lao động giỏ rẻ.
Tất cả những vấn đề trờn của chủ nghĩa tư bản chỉ vỡ muốn đạt được mục tiờu lợi nhuận tối đa về kinh tế.
Nhúm 2:
- Thành quả của cuộc Cỏch mạng Thỏng 10 Nga năm 1917:
+ Giải phúng nhõn dõn lao động Nga khỏi ỏch thống trị của chớnh phủ Nga. Thiết lập Xụ Viết của nhõn dõn, đưa nhõn dõn lao động Nga lờn địa vị làm chủ. Dẫn đến xuất hiện nhà nước của nhõn dõn đầu tiờn trong lịch sử.
+ Giỳp nhõn dõn lao động ở cỏc nước thuộc địa của nước Nga cũ (nước Nga tư bản) tự giải phúng, sau đú sỏp nhập với nước Nga Xụ Viết. Dẫn đến ra đời Liờn bang Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Xụ Viết (Liờn Xụ) năm 1922
- Ảnh hưởng của cuộc Cỏch mạng Thỏng 10 Nga đối với phong trào cỏch mạng thế giới:
+ Cuộc Cỏch mạng Thỏng 10 Nga đó cổ vũ mạnh mẽ phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế; phong trào giải phúng dõn tộc.
+ Cuộc Cỏch mạng Thỏng 10 Nga đó tỏc động dẫn đến sự ra đời cỏc đảng cộng sản trờn thế giới.
Nhúm 3:
- Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản:
+ Sự ra đời của Quốc tế I do C.Mỏc sỏng lập năm 1864 tại Pari.
+ Sự ra đời của Quốc tế II do Ăngnghen sỏng lập năm 1889 tại LonDon. + Sự ra đời của Quốc tế III (Quốc tế cộng sản) do V.I.Lờnin sỏng lập năm 1919 tại Pari.
Mục đớch là hướng phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc theo đường lối đỳng đắn.
- Cơ sở lý luận mà Quốc tế Cộng sản vạch ra để dẫn dắt phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế, cũng như phong trào cỏch mạng giải phúng dõn tộc
thế giới được trỡnh bày trong “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dõn tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lờnin:
+ Dựng bạo lực cỏch mạng (đấu tranh chớnh trị và đấu tranh vũ trang) chống lại chủ nghĩa tư bản để giành chớnh quyền về tay nhõn dõn.
+ Giai cấp vụ sản ở thuộc địa cú khả năng tự giải phúng nếu cú sự giỳp đỡ của giai cấp vụ sản ở chớnh quốc (khẳng định khả năng của cỏch mạng thuộc địa).
Nhúm 4:
- Chớnh sỏch cai trị của thực dõn Phỏp đối với Việt Nam về chớnh trị, kinh tế và văn húa, biến nước ta thành nước thuộc địa nữa phong kiến.
- Sự phõn húa gia cấp trong xó hội Việt Nam làm xuất hiện giai tầng mới trong xó hội.
- Mõu thuẫn chủ yếu của xó hội Việt Nam lỳc bõy giờ:
+ Mõu thuẫn giữa nhõn dõn Việt Nam (chủ yếu là nụng dõn) với chế độ phong kiến (địa chủ phong kiến là đại diện)
+ Mõu thuẫn giữa dõn tộc Việt Nam với thực dõn Phỏp, đõy là mõu thuẫn chủ yếu.
Nhúm 5:
- Nguyờn nhõn bựng phỏt cỏc phong trào yờu nước theo khuynh hướng phong kiến và dõn chủ tư sản chớnh là ỏch cai trị tàn bạo của thực dõn Phỏp.
- Cỏc phong trào tiờu biểu:
+ Phong trào theo khuynh hướng phong kiến: Phong trào Cần Vương, Cuộc khởi nghĩa Yờn Thế.
+ Phong trào theo khuynh hướng dõn chủ tư sản: Phong trào Đụng Du, phong trào Duy Tõn, phong trào Đụng Kinh Nghĩa Thục,...
- í nghĩa và bài học từ cỏc phong trào trờn: Gõy tiếng vang lớn trong lịch sử dõn tộc, thể hiện lũng yờu nước và ý chớ kiờn cường, bất khuất của cha ụng trước kẻ thự hựng mạnh.
Bài kiểm tra sau thực nghiệm (45 phỳt)
Cõu 1: Mõu thuẫn chủ yếu của xó hội Việt Nam đầu thế kỷ XX?