A. Da B. Tiêu hóa C. Hô hấp
D. Cả A và C
Câu 11. Trong chẩn đoán Sporothrix schenckii thường có đặc điểm A. Quan sát trực tiếp thường âm tính
B. Cấy hầu như lúc nào cũng dương tính C. Quan sát trực tiếp thường dương tính D. Cả A và B
Câu 12. Để tránh tái phát, ta phải cho bệnh nhân bị viêm mạch bạch huyết do
Sporothrix schenckii uống potassium iodur thêm. A. Từ 1 – 2 tuần B. Từ 2 – 3 tuần C. 1 tuần D. 2 tuần BỆNH VI NẤM ASPERGILLUS Câu 1. Bệnh do vi nấm Aspergillus có ở A. Châu Á B. Châu Phi
C. Châu Âu
D. Khắp nơi
Câu 2. Vi nấm Aspergillus gây bệnh cho người thường là A. A. fumigatus, A. flavus
B. A. niger, A. nidulans
C. A. terreus
D. Tất cả A, B và C
Câu 3. Vi nấm Aspergillus thường gây bệnh A. Dị ứng, bướu nấm, thể ở phổi, thể lan tỏa B. Viêm giác mạc, viêm ống tai ngoài
C. Bệnh Aspergillus ở xoang mũi, bệnh Aspergillus ở da
D. Tất cả A, B và C
Câu 4. Vi nấm Aspergillus gây bệnh bướu nấm thường là A. A. nidulans
B. A. amstellodami
C. A. niger
D. Cả A và B
Câu 5. Vi nấm Aspergillus gây bệnh thể ở phổi chủ yến là
A. A. fumigatus
B. A. flavus
C. A. terreus
Câu 6. Vi nấm Aspergillus gây bệnh thể lan tỏa thường là A. A. fumigatus
B. A. flavus
C. Aspergillus khác
D. Tất cả A, B và C
Câu 7. Bệnh phẩm (vi nấm Aspergillus) cấy lên môi trường Sabouraud, ủ ở 370C và nhiệt độ phòng thí nghiệm, vi nấm sẽ mọc thành khúm sau
A. 1 tuần B. 1 – 2 ngày
C. 3 – 4 ngày
D. 1 – 2 tuần
Câu 8. Khi nuôi cấy ở 370C thì
A. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh chậm hơn Aspergillus gây bệnh
B. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh nhanh hơn Aspergillus gây bệnh C. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh giống Aspergillus gây bệnh D. Aspergillus hoại sinh và Aspergillus gây bệnh không mọc
Câu 9. Khi nuôi cấy ở nhiệt độ phòng thí nghiệm
A. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh chậm hơn Aspergillus gây bệnh
B. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh nhanh hơn Aspergillus gây bệnh
C. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh giống Aspergillus gây bệnh D. Aspergillus hoại sinh và Aspergillus gây bệnh không mọc
Câu 10. Người ta thường nhiễm vi nấm Aspergillus chủ yếu qua đường A. Tình dục
B. Truyền máu
C. Hô hấp
BỆNH VI NẤM PENCILLIUM MARNEFFEI(Pencilliosis marneffei) (Pencilliosis marneffei)
Câu 1. Vi nấm Penicillium marneffei là vi nấm gây bệnh cơ hội chính cho bệnh nhân HIV/AIDS ở
A. Đông Dương
B. Châu Phi C. Châu Âu D. Châu Úc
Câu 2. Vi nấm Penicillium marneffei có đặc điểm A. Có dạng hạt men khi ở trong mô
B. Có dạng hạt men khi cấy ở 370C C. Có dạng sợ tơ khi cấy ở nhiệt độ 300C
D. Tất cả A, B và C
Câu 3. Đối với vi nấm Penicillium marneffei người ta còn biết rất ít về A. Sinh thái
B. Dịch tễ
C. Cơ chế bệnh sinh
D. Tất cả A, B và C
Câu 4. Động vật mang vi nấm Penicillium marneffei
A. Chuột tre
B. Gà, vịt C. Chó, mèo
D. Tất cả A, B và C
Câu 5. Thử nghiệm in vitro cho thấy kháng sinh có tác dụng kháng nấm mạnh nhất có thể dùng để điều trị bệnh do vi nấm Penicillium marneffei.
A. Itraconazole
B. Ketoconazole C. Miconazole D. Fluconazole
Câu 6. Tế bào hạt men vi nấm Penicillium marneffei có đặc điểm A. Hình cầu đến hình quả trứng
B. Đường kính 2 – 6 μm
C. Sinh sản bằng cách nứt đôi hơn là nảy búp
D. Tất cả A, B và C
B. Penicillium islandicum
C. Penicillium sp.
D. Cả A và B
Câu 8. Người ta có thể tìm thấy dễ dàng tế bào hạt men của vi nấm trong mô bệnh nhân nhất là A. Da
B. Tủy xương
C. Máu và hạch bạch huyết
D. Cả A, B và C
Câu 9. Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân AIDS nhiễm vi nấm Penicillium marneffei
A. 100%
B. 90% C. 80% C. 80% D. 50%
Câu 10. Để xem tiêu bản tế bào hạt men của vi nâm Penicillium marneffei rõ ràng, nên nhuộm với A. Giemsa B. Mực tàu C. Methanamin bạc D. KOH 20% BỆNH VI NẤM HISTOPLASMA (Histoplasmosis)
Câu 1. Bệnh do vi nấm Histoplasma rất phổ biến ở A. Châu Âu
B. Châu Phi