D. Tất cả A, B và C
GIUN MÓC
Ancylostoma duodenale
Câu 1. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc
A. Phân
B. Máu C. Đàm D. Cả B và C
Câu 2. Khả năng tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun móc trong một ngày
A. Ancylostoma duodenale nhiều hơn Necator americanus
B. A. duodenale ít hơn N. americanus
C. A. duodenale bằng N. americanus
D. Cả A. duodenale và N. americanus không gây tiêu hao máu Câu 3. Người là ký chủ vĩnh viễn của
A. A. duodenale và N. americanus
B. A. caninum và N. americanus C. A. braziliense
D. Tất cả A, B và C
Câu 4. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh A. Môi trường nước như ao, hồ
B. Đất xốp, cát, nhiệt độ cao, ẩm
C. Nhiệt độ 22 – 330C, đất có đủ oxy D. Vùng nhiều mưa
Câu 5. Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc A. Vùng đất xốp
B. Thói quen đi chân đất của người dân
C. Sự phóng uế bừa bãi D. Cả A và C
Câu 6. Ở Việt Nam, vùng có tỉ lệ nhiễm giun móc cao thường là A. Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu ao cá
B. Nông trường mía, cao su
C. Các thành phố, đô thị D. Cư dân sống dọc bờ sồng
Câu 7. Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn
A. Công nhân cạo mũ cao su
B. Giáo viên C. Công nhân D. Đánh bắt cá
Câu 8. Ấu trùng thực quản phình của giun móc được hình thành A. Ở ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột
B. Do giun cái đẻ ra ấu trùng ở ruột non