Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm ký sinh trùng có đáp án (Trang 33)

D. Cả B và C

Câu 9. Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài A. Rối loạn tiêu hóa

B. Hội chứng thiếu máu C. Suy tim

D. Tất cả A, B và C

Câu 10. Biện pháp phòng ngừa nhiễm giun móc A. Không đi chân đất

B. Hạn chế tiếp xúc với đất bằng da trần C. Quản lý và xử lý phân đúng vệ sinh

D. Tất cả A, B và C

GIUN LƯƠN

Strongyloides stercoralis

Câu 1. Giun lươn (Strongyloides stercoralis) sống ở A. Ký sinh trong cơ thê người

B. Sống tự do không ký sinh ở ngoại cảnh C. Sống trong môi trường nước

D. Cả A và B

Câu 2. Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercoralis) A. Có thực quản phình B. Có thực quản hình ống

C. Có dạng hình trụ

D. Cả A và B

Câu 3. Trứng giun lươn (Strongyloides stercoralis) có đặc điểm

A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, trong suốt

B. Hình cầu, vỏ mỏng C. Hình tròn, màu trắng đục D. Hình bầu dục, màu vàng nhạt

Câu 4. Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercoralis) có thể thực hiện chu trình phát triển theo

A. Chu trình trực tiếp B. Chu trình gián tiếp C. Chu trình tự nhiễm

D. Tất cả A, B và C

Câu 5. Giun lươn (Strongyloides stercoralis) sau khi thụ tinh, giun đực chết và bị tống ra ngoài qua

A. Phân của người bệnh

B. Da của người bệnh

C. Nước tiểu của người bệnh D. Đàm người bệnh

Câu 6. Giun lươn (Strongyloides stercoralis) đẻ trứng ở A. Niêm mạc hậu môn

B. Niêm mạc ruột

D. Tất cả A, B và C

Câu 7. Chu trình phát triển gián tiếp của giun lươn (Strongyloides stercoralis) được thực hiện khi

A. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ cao

B. Điều kiện khí hậu bất thuận lợi, nhiệt độ thấp C. Ấu trùng thực quản hình ống theo phân ra ngoài D. Cả B và C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8. Chu trình tự nhiễm giun lươn (Strongyloides stercoralis) quan trọng vì A. Gây thiếu máu

B. Suy tim

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm ký sinh trùng có đáp án (Trang 33)