Di chuyển lạc chỗ

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm ký sinh trùng có đáp án (Trang 44)

D. Tất cả A, B và C

Câu 7. Phương pháp xét nghiệm trực tiếp tìm giun kim (Enterobius vermicularis) là A. Soi phân để tìm trứng giun kim (Enterobius vermicularis)

B. Phết hậu môn bằng băng keo trong theo phương pháp Graham

C. Xét nghiệm huyết thanh học D. Cả A và C.

Câu 8. Hình thể giun kim (Enterobius vermicularis) trưởng thành có đặc điểm A. Giun cái nhỏ hơn giun đực

B. Thực quản có chỗ thắt lại, làm cho phần cuối phình to C. Có 2 cánh môi ở 2 bên miệng

D. Cả B và C

Câu 9. Trứng giun kim (Enterobius vermicularis) có đặc điểm A. Hình tròn, vỏ mỏng, trơn

B. Hình thoi dài, lép một bên

C. Có ấu trùng ngay sau khi đẻ vài giờ D. Cả B và C

Câu 10. Chu trình phát triển của giun kim (Enterobius vermicularis) có đặc điểm A. Vào dạ dày, đi thẳng tới nơi cư trú tại ruột già

B. Vào dạ dày, đi vào máu đến các cơ quan gan, tim, phổi và được nuốt xuống ruột C. Có chu trình tự nhiễn bên ngoài ruột

Câu 11. Đường lây nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) vào người A. Hít phải trứng giun trong không khí

B. Tay bẩn do sờ mó các vật dụng: quần áo, chăn chiếu, sàn nhà C. Tay bẩn do gãi hậu môn đưa vào miệng

D. Tất cả A, B và C

Câu 12. Lứa tuổi bị nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) thường gặp nhất là

A. Trẻ em từ 2 – 13 tuổi

B. Thiếu niên 13 – 16 tuổi

C. Đàn ông làm nghề tiếp xúc đất D. Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

Câu 13. Triệu chứng nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) A. Rối lọan tiêu hóa

B. Tắc ruột C. Ngứa hậu môn

D. Cả A và C

Câu 14. Giun kim (Enterobius vermicularis) có thể gây triệu chứng tại A. Ruột

B. Hệ thần kinh C. Hệ sinh dục

D. Cả A và C

Câu 14. Tỷ lệ nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) cao thường gặp ở nơi A. Điều kiện vệ sinh kém

B. Dân cư đông đúc

C. Có tập quán dùng phân tươi bón hoa màu

D. Cả A và B

Câu 15. Giun kim (Enterobius vermicularis) dễ lan truyền từ người này sang người khác và khó trị dứt do:

A. Trứng mới sinh đã có ấu trùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Trứng có thể phát tán trong không khí C. Do hiện tượng tự nhiễm

D. Cả A, B và C

Câu 16. Điều trị nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) A. Khó khỏi do thuốc không có hiệu quả

B. Khó vì người dân hay ăn rau sống, uống nước không nấu sôi C. Khó khỏi do giun có chu trình tự nhiễm

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm ký sinh trùng có đáp án (Trang 44)