5 Văn hóa – Thông tin – Thể dục – Thể thao
2.3.9. Nhóm giải pháp cho công tác kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước
3.3.9.1. Xây dựng cơ chế kiểm soát mua sắm tài sản công theo phương phức mua tập trung nhằm hạn chế sự thất thoát ngân sách nhà nước
Hình thành cơ quan mua sắm công chuyên nghiệp tại các Bộ, ngành (đối với ngân sách trung ương) và Trung tâm mua sắm công của tỉnh, huyện (đối với ngân sách địa phương) ñể thống nhất việc quản lý mua sắm công ñối với hàng hóa có giá trị lớn,
số lượng muasắm lớn, có yêu cầu trang bị đồng bộ, hiện ñại. Đồng thời, hình thành cơ chế kiểm soát chi mua sắm công qua KBNN. Nhà nước quản lý nhà cung cấp hàng hóa cho khu vực công, đảm bảo các nhà cung cấp khi đã được phép cung cấp hàng hóa dịch vụ cho khu vực công thì họ phải cam kết hạ giá bán hàng hóa, dịch vụ, đảm bảo chất lượng so với các khu vực khác.
3.3.9.2. Kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra nhằm khắc phục những tồn tại hình thức KSC theo dự toán.
Quản lý, kiểm soát ngân sách theo kết quả đầu ra là một phương thức quản lý chi tiêu công mới dựa trên sự vận dụng và phát triển khái niệm “quản lý theo kết quả” từ khu vực tư sang khu vực công. Hay nói cách khác KSC NSNN theo kết quả đầu ra là việc Nhà nước bỏ ra một khoản tiền nhất định để mua của một Bộ, ngành hoặc một đơn vị nào ñó cung ứng cho xã hội về các dịch vụ công như các dịch vụ về cấp giấy phép, y tế, giáo dục, cung cấp nước sạch,… theo số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm cung cấp,… đã ñược ấn định trước. Đây là một phương thức cấp phát NSNN tiên tiến, mới được áp dụng ở một số nước, hoặc một số khoản chi đặc biệt. Theo đó, nhà nước không can thiệp vào việc sử dụng các khoản kinh phí NSNN đã cấp cho các cơ quan đơn vị, mà chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí đó, tức là chỉ quan tâm đến kết quả đầu ra của các chương trình, mục tiêu đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Tuy nhiên, muốn có một cơ chế kiểm soát như thế, trước hết Nhà nước cần phải ban hành được quy ñịnh các tiêu chuẩn tính toán chi phí và hiệu quả đối với từng loại đơn vị sử dụng NSNN.
3.3.9.3. Quy định lại trách nhiệm và quyền hạn của các đơn vị trong quản lý, kiểm soát NSNN trong đó có Kho bạc Nhà nước.
Cần có quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản, KBNN và các ĐVSDNS đến đâu trong quá trình quản lý, kiểm soát các khoản chi NSNN. Đặc biệt là khi các cơ quan có thẩm quyền như: Công an, Kiểm toán nhà nước, thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành,... phát hiện có vi phạm
pháp luật 24 tại ĐVSDNS trong quản lý, chi tiêu NSNN mà các khoản chi đó ñược KBNN kiểm soát.
3.3.9.4. Vận dụng cơ chế kiểm soát cam kết chi trong điều kiện triển khai hệ thống TABMIS
Hệ thống TABMIS được xây dựng các chức năng theo các phân hệ sau: phân bổ ngân sách, sổ cái, quản lý chi, quản lý cam kết chi, quản lý thu, quản lý ngân quỹ, báo cáo. Trong đó, phân hệ quản lý cam kết chi là việc KBNN thực hiện giữ lại một phần hoặc toàn bộ dự toán ngân sách ñể ñảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng đã được đơn vị ký kết.
Một nội dung trong kiểm soát cam kết chi trên hệ thống TABMIS là quản lý nhà cung cấp, các thông tin về nhà cung cấp nhưtên nhà cung cấp, mã số nhà cung cấp, tài khoản, ngân hàng nơi nhà cung cấp mở tài khoản,… các thông tin về nhà cung cấp được khai báo và quản lý tập trung trên TABMIS trước khi thực hiện cam kết chi và thanh toán cho nhà cung cấp. Đây là điểm rất mới, có tính cải cách rất cao vì trong quá khứ các thông tin này không được quản lý tại KBNN. Trong tương lai, quy định chỉ một số nhà cung cấp mới được cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khu vực công.
Kết luận
Đầu tư xây dyựng cơ bản là một hoạt độnyg đầu tư vô cùng quan trọng tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phụyc vụ cho sự phát triển kinh yế - xã hội, là tiền đề ycơ bản để thực hiện CNH - HĐHy đất nước. Quản lý đầu tư XDyCB là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, rất phyức tạp và luôn luôn biến động nhất là tronyg điều kiện môi trường pháp lý, các cơ chế chính sách quảyn lý kinh tế còn chưa hoàyn chỉnh thiếu đồng bộ và lyuôn thay đổi như ở nước ta hiện nay. Vấn đề tăngy cường quản lý vốn đầu tư là một phạm trù tyất yếu khách quan vì bấty cứ ở đâu vào lúcy nào nhu cầu đầu tư luôn luôn lớyn hơn khả năng đầyu tư. Việc tăng cường quyản lý vốn đầu tư yẽ góp phần đáp yứng đầu tư kịp thờiy hơn yêu cầu vốn đầu tư XDCy cho sự nghiệp pháyt triển KT - XH của Thành phố Hải Phònyg, thúc đẩy tăng trưởng kinyh tế, văn hóa, xóa đóiy giảm nghèo, nâng cao đời sốngy vật chất tinh thần cho ngưyời dân trong Thành Phố. Đề tài: “ Hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tại Kho
bạc nhà nước Hải Phòng”, tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư
XDCB từ ngân sách nhà nước tại Thành Phố Hải Phòng thyời kì 2009 - 2012, tìm ra những hạn chế vyà nguyên nhân của những yhạn chế đó, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốyn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Hùng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình kinh tế đầu tư
• Kỉ hiếu 20 năm Kho bạc nhà nước Hải Phòng
• Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH 11 ngày 16/12/2002.
• Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ tài Chính về việc hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
• Thông tư số 28/2007/TT-BTC ngày 3/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, cấp phát, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu chính phủ.
• Quyết định số 56/2008/QĐ-BTC ngày 17/7/2008 của Bộ Tài chính về việc ban hành quy trình thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
• Thông tư số 117/2008/TT-BTC ngày 5/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.