Cỏc thuốc gión phế quản:

Một phần của tài liệu Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa nội tiết hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 28)

* Nhúm thuốc cường giao cảm

Bảng 1.6 Cỏc thuốc cường giao cảm  [10], [11], [18]

Tờn quốc tế Tờn biệt dược Nhúm tỏc dụng Đường

dựng Liều dựng cho người lớn

Epinephrin Adrenalin Supparenin Vasotonin Trực tiếp, khụng chọn lọc -TB -KD Liều thụng thường 1mg/ lần .Tối đa 2mg/24 giờ.

Terbutalin Bricanyl Brethaine Trực tiếp, chọn lọc - Uống - KD - TĐ - TM - Phun hớt - 5mg buổi sỏng & 5mg buổi tối - Tiờm TM: Người lớn: 0,5 - 1 ml (0,25-0,5 mg), cú thể lặp lại sau vài giờ. Tổng liều khụng vượt quỏ 2 mg /24 giờ . -Truyền TM: Người lớn: 1- 2 mg (2-4 ml)/24 giờ. Salbutamol Salbutamol Trực tiếp, - Uống -TTM chậm 250 microgam, dựng nhắc lại nếu cần.

Tờn quốc tế Tờn biệt dược Nhúm tỏc dụng Đường

dựng Liều dựng cho người lớn

Ventolin Proventil chọn lọc - TM - KD - Phun hớt -Hớt định liều: Mỗi lần 200 microgam (2 lần xịt), khụng quỏ 3 lần mỗi ngày, khi cần cú thể tăng lờn tới 6 - 8 lần. -TB hoặc tiờm dưới da: 500 microgam, nhắc lại sau mỗi 4 giờ nếu cần.

-Uống (khi đường hớt khụng cú hiệu lực): Người lớn: mỗi lần 2 - 4 mg, tối đa mỗi lần 8 mg, 3 lần/ngày; Salmeterol Sộrộvent Trực tiếp, chọn lọc Hớt Mỗi lần hớt 50 microgam (2 lần xịt hoặc 1 liều bột khụ), 2 lần một ngàỵ Cú thể tăng lờn mỗi lần 100 microgam (4 lần xịt hoặc 2 liều bột khụ), 2 lần một ngày khi tắc nghẽn đường thở nghiờm trọng hơn.

1.3.1.1 Salbutamol:

Là thuốc cường giao cảm khụng hoặc ớt tỏc dụng phụ lờn thụ thể Anpha và , cú tỏc dụng gión cơ trơn phế quản mạnh [22]. Được dựng phổ biến nhất trong bệnh HPQ hiện nay

* Cơ chế tỏc dụng:

Cỏc thụ thể giao cảm 2 chủ yếu hiện diện trong phổi và được phõn bố khắp hệ thống đường dẫn khớ và phế nang.

Salbutamol và cỏc thuốc kớch thớch 2 – adrenergic cú tỏc dụng chọn lọc kớch thớch trờn thụ thể 2 (cú ở cơ trơn phế quản, cơ trơn tử cung, cơ trơn mạch mỏu…) làm gión cỏc loại cơ nàỵ Tỏc dụng trờn thụ thể 1 (cú ở cơ tim) của thuốc kộm hơn rất nhiềụ Do tớnh chọn lọc đú nờn thuốc cú tỏc dụng gión cơ trơn phế quản, giảm cơn co tử cung và ớt tỏc dụng trờn tim.

Cơ chế gõy gión phế quản của thuốc chủ vận 2 là trực tiếp gắn với cỏc thụ thể 2 trờn bề mặt tế bào cơ trơn, thuốc kớch thớch chọn lọc 2 – adrenergic làm tăng tổng hợp AMP vũng, làm gión cơ trơn khớ phế quản, tử cung, mạch mỏu và kớch thớch cơ võn. Mặt khỏc, thuốc chủ vận 2 cũn ức chế sự phúng thớch chất trung gian từ cỏc tế bào viờm, cải thiện sự thanh thải chất tiết ở đường hụ hấp

Salbutamol kớch thớch cỏc thụ thể 2 cú ở cỏc sợi cơ trơn phế quản làm gión cơ trơn phế quản ở cả người bỡnh thường lẫn người bệnh hen phế quản hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tớnh.

Ngoài ra ở liều điều trị, thuốc cũn làm giảm cả tần số, biờn độ và thời gian co cơ tử cung.

 Tỏc dụng trờn mạch nóo: trong hệ thần kinh trung ương của thai nhi, Salbutamol làm biến đổi mạnh vỏ bao Myolin và cú thể gõy nờn sự trưởng thành sớm của nóo thai nhị

 Tỏc dụng lờn chuyển húa :

 Tỏc dụng trờn chuyển húa kali, glucose, Insulin: Salbutamol tỏc dụng kớch thớch cỏc thụ thể 2 gõy ra cỏc tỏc dụng chuyển húa lan rộng làm giảm nồng độ Kali huyết, tăng nồng độ Glucose và Insulin.

 Trờn chuyển húa acid bộo: Salbutamol làm tăng lượng acid bộo tự do, giảm lượng sắt trong mỏụ

* Tỏc dụng phụ

- Thường gặp (ADR>1/100):

 Bứt rứt, nhức đầu, lo lắng, suy nhược, mất ngủ, buồn nụn, chúng mặt, đỏnh trống ngực, đau ngực…

 Cỏc rối loạn về tim mạch: nhịp tim nhanh, cú thể loạn nhịp, thường đi kốm với hạ huyết ỏp, hồi hộp, hốt hoảng.

 Cơ – xương: run đầu ngún tay, run cơ. - Hiếm gặp (ADR<1/1000):

 Nổi mề đaỵ

 Phự mạch, nổi mẩn, phự hầu họng, ho, khản tiếng.  Chuột rỳt.

- Khi dựng kộo dài cú thể gõy quen thuốc [4].

* Chế phẩm và liều dựng

 Salbutamol (Ventolin) cũn cú tờn là Albuterol Khớ dung: Salbutamol ống 2,5mg/2,5ml; 2 – 3ống/ngàỵ Uống: 2-4 mg/lần, 3-4 lần/24 giờ.

 Terbutalin (Bricanyl)

Khớ dung 100-200 g/lần, 2-3 lần hớt trong 4-6 giờ. Uống 2,5-5 mg/lần, 2-3 lần/24 giờ.

 Metaproteronol (Alupel)

Khớ dung 0,65mg/lần hớt, 2-3 lần mỗi 3-4 giờ.  Siro 10 mg/5 mL, viờn nộn [4].

Theophylin là thuốc thuộc nhúm xanthin cú tỏc dụng làm gión cơ trơn phế quản. Hiện nay, dạng theophylin uống giải phúng nhanh ớt được dựng trong điều trị hen (vỡ tỷ lệ tỏc dụng phụ cao do hấp thu nhanh, nửa đời thải trừ thay đổi đỏng kể trong một số tỡnh trạng bệnh hoặc do tương tỏc thuốc, trong khi theophylin cú giới hạn an toàn hẹp giữa liều điều trị và liều độc).

Trong cơn hen nặng, theophylin được dựng phối hợp thờm với cỏc thuốc cường beta2 hoặc corticosteroid khi muốn tăng tỏc dụng gión phế quản, nhưng cú thể làm tăng nguy cơ tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc cường beta2 (hạ kali huyết). Theophylin giải phúng chậm, duy trỡ đủ nồng độ thuốc trong mỏu trong 12 giờ vẫn được dựng trong điều trị dự phũng và kiểm soỏt cơn hen về đờm. Dựng một liều theophylin giải phúng chậm vào buổi tối cú tỏc dụng kiểm soỏt cơn hen ban đờm và thở khũ khố vào buổi sỏng.

Điều trị hen mạn tớnh:Viờn theophylin giải phúng chậm: người lớn uống mỗi lần 300 - 450 mg, cỏch 12 giờ uống một lần. Khụng được nhai, bẻ hoặc nghiền viờn thuốc.

Hen ban đờm: Người lớn uống viờn giải phúng chậm một lần duy nhất vào buổi tối với liều bằng tổng nhu cầu của cả ngàỵ

Tỏc dụng khụng mong muốn: Nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim, hạ huyết ỏp; tỡnh trạng kớch thớch, bồn chồn; buồn nụn; nụn, kớch ứng đường tiờu hoỏ; nhức đầu, chúng mặt, mất ngủ; co giật, run; phản ứng dị ứng.

Nhược điểm: Liều điều trị và liều gõy độc rất gần nhau, phạm vi điều trị hẹp do đú khi dựng cần thận trọng. Lưu ý khi dựng phải tớnh cả lượng thuốc đó dựng trước đú để khụng bị quỏ liều [4], [12]

1.3.1.3 Aminophylin:

- Đường dựng: TTM

Cơn hen nặng cấp tớnh (nếu trước đú khụng điều trị bằng theophylin): tiờm tĩnh mạch rất chậm (trong vũng 20 - 30 phỳt): Người lớn và trẻ em: 5

mg/kg. Duy trỡ bằng truyền tĩnh mạch: người lớn: 500 microgam/kg/giờ; trẻ em 6 thỏng - 9 tuổi: 1 mg/kg/giờ; 10 - 16 tuổi: 800 microgam/kg/giờ.

Thuốc cú giới hạn an toàn hẹp, hấp thu và chuyển húa thuốc thay đổi tựy theo từng cơ thể. Nhiều yếu tố cú thể tỏc động đến dược lực học làm tăng nguy cơ gõy độc như ở người mắc bệnh gan, bệnh suy tim, sốt hoặc khụng nờn uống cựng với cỏc khỏng sinh nhúm Macrolide như Erythromycin, Rovamycin…vỡ dễ gõy quỏ liềụ Tỏc dụng phụ hay gặp là nụn, tim đập nhanh, đỏnh trống ngực, kớch thớch thần kinh trung ương, mất ngủ. Dựng kộo dài làm tăng hưng phấn thần kinh cú thể làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc, học tập. Nếu quỏ liều cú thể gõy co giật, nhịp nhanh thất, hạ Kali, Phospho và Magie mỏụ

1.3.1.4 Nhúm thuốc hủy phú giao cảm (Nhúm khỏng cholinergic)

Gồm những chất đối khỏng tranh chấp với Acetylcholin trờn thụ thể Muscarinic cú tỏc dụng gión phế quản mạnh gần như thuốc cường giao cảm theo cơ chế ngăn cản việc tạo thành AMP vũng. Mặt khỏc thuốc làm giảm tiết cỏc dịch đường hụ hấp giảm nhẹ cỏc cơn HPQ, nhược điểm gõy khụ miệng và kớch ứng phế quản.

Nhúm này được dựng ở dạng khớ dung và hớt, bắt đầu cú tỏc dụng sau 5 phỳt, đạt hiệu quả gión phế quản tối đa sau 20 phỳt và kộo dài tỏc dụng từ 4 – 6 giờ. Sự kết hợp thuốc cường giao cảm với thuốc khỏng Cholinergic cho kết quả điều trị cao hơn là điều trị đơn độc, đặc biệt trong HPQ nặng từ độ III trở lờn. Nhúm này chỉ cú tỏc dụng chủ yếu tại phổi, khụng cú tỏc dụng toàn thõn.

Trong điều trị cắt cơn hen, thuốc kớch thớch chọn lọc 2 – adrenergic (hay cũn gọi là thuốc đồng vận 2) được sử dụng nhiều nhất, đặc biệt là Salbutamol.

Thuốc cú tỏc dụng chống viờm do ức chế enzym 5 – Lipoxygennase khụng cho enzym này hoạt động xỳc tỏc để tạo ra Leukotrien từ cỏc Acidarachidonic hoặc ức chế tổng hợp Leukotrien từ D4 và E4, vỡ vậy cú tỏc dụng ngăn ngừa cơn hen do gắng sức hoặc hen cú kốm viờm mũi dị ứng hoặc phối hợp với cỏc thuốc phũng hen khỏc [15]

- Liều lượng và cỏch dựng:

Monteleukast:

Liều cho người từ 15 tuổi trở lờn: Mỗi ngày 1 viờn 10 mg, uống vào buổi tối

Bảng 1.7: Cỏc thuốc khỏng leukotriene1

Cạnh tranh receptor leukotriene D4

Phong bế Protein hoạt hoỏ 5-Lipoxygenase Ức chế 5-Lipoxygenase Tomelukast Verlukast Motelukast Zafirlukast Pobilukast Pranlukast MK-886 MK-0591 BAY X1005 Zileuton (A 64077) ZD 2138 A-79175

Một phần của tài liệu Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa nội tiết hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)