Tỡnh trạng lõm sàng của bệnh nhõn trước khi ra viện

Một phần của tài liệu Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa nội tiết hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 65)

Trước điều trị 64% bệnh nhõn cú triệu chứng khũ khố, 100% bệnh nhõn khú thở, 30% bệnh nhõn họ Sau khi điều trị hầu hết cỏc triệu chứng đều giảm, mức độ nặng của cơn HPQ thuyờn giảm rừ rệt, bệnh nhõn hết hẳn triệu chứng khú thở. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của tỏc giả Khổng Thị Ngọc Mai khi đỏnh giỏ hiệu quả can thiệp của ICS+ LABA trờn bệnh nhõn HPQ cho thấy: trước điều trị 100% bệnh nhõn ho, khũ khố, 95,6 bệnh nhõn khú thở. Sau điều trị bệnh nhõn hết hẳn khú thở, một số bệnh nhõn cũn ho(8,8%) và khũ khố(7,4%).

Tuy tỏc giả Khổng Thị Ngọc Mai sử dụng thuốc kớch thớch 2 tỏc dụng kộo dài (Seretide cú thành phần Salmeterol là thuốc kớch thớch 2 tỏc dụng kộo dài) cũn trong nghiờn cứu của chỳng tụi chủ yếu sử dụng thuốc 2 tỏc dụng ngắn (Salbutamol), tuy nhiờn điểm chung là cú sự phối hợp với Cortecoid. Kết quả 2 nghiờn cứu phự hợp nhau, vỡ vậy phải chăng Corticoid cú vai trũ rất lớn trong việc kiểm soỏt cỏc triệu chứng và cải thiện sự thanh thải đường hụ hấp.

4.3.2 Cỏc ADR gặp trong mẫu nghiờn cứu

Theo dừi sau điều trị, chỳng tụi thấy bệnh nhõn thường gặp một số tỏc dụng khụng mong muốn như: đỏnh trống ngực (32%), run cơ (23,3%), hoa

toàn thõn sau khi dựng thuốc. Cỏc tỏc dụng run cơ, đỏnh trống ngực, nhức đầu đặc biệt hay xuất hiện ở những bệnh nhõn dựng Salbutamol với liều caọ

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc. Điều tra của Phạm Khắc Duy cho thấy một số tỏc dụng mong muốn hay gặp của Salbutamol là đỏnh trống ngực (22,6%), hoa mắt chúng mặt (12,9%), đau đầu (9,7%), dị ứng toàn thõn (1,6%) [14].Nghiờn cứu của Tỏc giả Khổng Thị Ngọc Mai trong nghiờn cứu kiểm soỏt HPQ bằng ICS + LABA cho thấy dưới tỏc dụng của LABA cú một số bệnh nhõn bị nhức đầu (1,5%) [8].

4.3.3 Thời gian điều trị theo mức độ nặng của bệnh

Số bệnh nhõn mắc bệnh lần đầu với HPQ bậc 1 sau từ 3-5 ngày ổn định và ra viện. Trong 47 bệnh nhõn HPQ bậc 2 đa số điều trị từ 6-10 ngàỵ Trong 65 bệnh nhõn HPQ bậc 3 phần lớn cũng điều trị từ 6-10 ngày nhưng cú đến 15 bệnh nhõn điều trị trờn 10 ngàỵ Số bệnh nhõn mắc hen bậc 4 hầu như điều trị trờn 10 ngàỵ Như vậy nếu khụng biết cỏch điều trị và dự phũng thỡ đõy là bệnh ảnh hưởng lớn đến kinh tế, thời gian và là gỏnh nặng đối với gia đỡnh họ.

4.3.4 Đỏnh giỏ chi phớ điều trị:

Với đợt cấp của một cơn HPQ bội nhiễm, số lượng thuốc phải dựng ước tớnh 7 loại thuốc/1 ngàỵ Tiền thuốc và xột nghiệm CLS hết ớt nhất 3.000.000 đồng, đõy là một số tiền lớn.

Tuy giỏ cỏc loại thuốc dự phũng cao nhưng thấp hơn rất nhiều so với chi phớ điều trị cấp cứu ở bệnh viện. nếu được khỏm định kỳ và điều trị thuốc dự phũng theo phỏc đồ 3 thỏng (Seretide giỏ 230.000 đồng/lọ, Flixonase giỏ 150.000 đồng/lọ, Rhinocort 218.000 đồng/lọ, Singulair 14.300 đồng/viờn...) thỡ chỉ dựng hết khoảng 2-3 triệu đồng/năm. Nếu khụng điều trị dự phũng, mỗi lần lờn cơn hen phải vào bệnh viện ớt nhất 10 ngày sẽ rất tốn kộm do phải dựng nhiều loại thuốc cấp cứu, chưa kể cũn những tổn thất khỏc do phải nghỉ làm, nghỉ học, suy nhược sức khỏẹ..

Qua phõn tớch của Nguyễn Văn Đoàn , kết quả cho thấy tổng chi phớ điều trị dự phũng bằng Seretide trong 1 năm giảm 2,6 lần so với điều trị nội trỳ.

4.3.5 Kết quả điều trị:

- Kết quả khi ra viện, tỷ lệ bệnh nhõn khỏi là 4,7%, đỡ là 95,3%, phự hợp với cỏc thụng tin về kết quả điều trị bệnh HPQ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN:

Từ nghiờn cứu 150 bệnh nhõn HPQ bằng phương phỏp hồi cứu trong thời gian từ thỏng 01/2011đến thỏng 12/2011 tại khoa Nội tiết hụ hấp bệnh viện đa khoa TW Thỏi Nguyờn, chỳng tụi đưa ra kết luận sau:

1. Những yếu tố liờn quan đến bệnh:

- HPQ sảy ra ở mọi lứa tuổị Mụi trường đụ thị mắc nhiều hơn mụi trường nụng thụn. Tập trung nhiều nhất ở độ tuổi trờn 60, nữ(54,6%) mắc nhiều hơn nam(45,4%).

- Đa số bệnh nhõn nhập viện trong tỡnh trạng cơn hen bậc 3 (43,3%) và bậc 2(31,3%), bậc 4 là 17,4%, bậc 1 chiếm tỷ lệ rất ớt (8%). Như vậy mức độ gia tăng của HPQ là vấn đề đỏng quan tõm.

- HPQ cú liờn quan đến tiền sử dị ứng của cỏ nhõn và gia đỡnh. Bệnh xảy ra nhiều ở thời điểm giao mựa và mựa đụng.

2. Tỡnh hỡnh sử dụng thuốc:

- Bệnh nhõn sử dụng thuốc trước khi nhập viện chiếm 70,7%, chủ yếu là thuốc gión phế quản(62%)

- Thuốc gión phế quản được dựng chớnh là Salbutamol, đường dựng chủ yếu là khớ dung(48,4%)

- Thuốc kớch thớch chọn lọc 2 được phối hợp với Khỏng sinh và Corticoid chiếm tỷ lệ cao nhất (56,6%)

- Thuốc khỏng sinh phối hợp trong điều trị HPQ được sử dụng nhiều nhất là nhúm Betalactam(80,2%), chủ yếu là tiờm tĩnh mạch(71,6%).

- Corticoid được sử dụng nhiều nhất trong HPQ là Methylprednisolon(39,1%). - Thuốc kớch thớch 2 - Adrenergic được phối hợp nhiều nhất trong điều trị là đường khớ dung và đường uống (49,3%)

3. Hiệu quả điều trị:

- HPQ đỏp ứng tốt với thuốc gión phế quản nhúm 2 - Adrenergic. - Tỏc dụng phụ hay gặp nhất là đỏnh trống ngực và run cơ

- Bệnh càng nặng thời gian điều trị càng dài - Dựng thuốc dự phũng vừa hiệu quả vừa kinh tế - Tỷ lệ bệnh nhõn khỏi là 4,7%, đỡ là 95,3%

KIẾN NGHỊ

1. Để nõng cao hơn nữa hiệu quả trong phũng chống HPQ, cần mở rộng mụ hỡnh kiểm soỏt hen và tư vấn cho người bệnh biết cỏch phũng bệnh, phỏt hiện và chẩn đoỏn sớm kịp thời điều trị dự phũng vỡ theo kết quả khảo sỏt, những trường hợp phỏt hiện sớm, dự phũng tốt đều cho kết quả điều trị tốt, giảm được chi phớ điều trị và nằm viện.

2. Theo kết quả khảo sỏt, tỷ lệ bệnh nhõn sử dụng thuốc trước khi nhập viện chiếm 70,7% nhưng chủ yếu là thuốc gión phế quản (62%); do đú cần tư vấn cho bệnh nhõn về vai trũ của corticoid trong dự phũng hen và hướng dẫn sử dụng thuốc dự phũng hen đỳng cỏch.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ... 3

1.1 Bệnh hen phế quản: ... 3

1.1.1 Định nghĩa hen phế quản: ... 3

1.1.2 Dịch tễ về hen phế quản ... 3

1.1.3 Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ ... 7

1.1.4. Cơ chế bệnh sinh: ... 8

1.1.5. Chẩn đoỏn HPQ ... 9

1.1.6 Triệu chứng lõm sàng của HPQ ... 9

1.1.7. Phõn loại hen phế quản : ... 10

1.2 Điều trị hen phế quản 1.2.1. Mục tiờu điều trị: ... 11

1.2.2. Nguyờn tắc điều trị: ... 12

1.2.3 Phỏc đồ điều trị HPQ: ... 12

1.3. Cỏc thuốc điều trị HPQ: ... 16

1.3.1 Cỏc thuốc gión phế quản: ... 16

1.3.2 Cỏc thuốc Corticoid dựng trong điều trị HPQ: ... 22

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU ... 28

2.1. Đối tượng nghiờn cứu ... 28

2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu ... 28

2.2.1. Đặc điểm chung: ... 28

2.2.2. Lâm sàng: ... 28

2.2.4. Điều trị ... 28

2.2.5 Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị: ... 29

2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu ... 29

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu ... 29

2.4.1.Thiết kế nghiờn cứu ... 29

2.4.2.Cỡ mẫu và phương phỏp chọn mẫu ... 30

2.4.3 Nội dung nghiờn cứu ... 30

2.5. Đạo đức trong nghiờn cứu ... 31

2.6 Xử lý số liệu ... 31

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ... 32

3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiờn cứu ... 32

3.1.1. Sự phõn bố bệnh nhõn theo tuổi ... 32

3.1.2.Sự phõn bố bệnh nhõn theo giới tớnh ... 32

3.1.3. Tỷ lệ bệnh nhõn nhập viện cỏc thỏng trong năm: ... 33

3.1.4. Sự phõn bố bệnh nhõn theo nghề nghiệp ... 34

3.1.5. Sự phõn bố bệnh nhõn theo địa dư... 35

3.1.6. Tiền sử dị ứng: ... 35

3.1.7. Tỡnh trạng bệnh nhõn khi vào viện ... 36

3.1.8. Tỷ lệ bệnh nhõn theo mức độ nặng khi nhập viện: ... 36

3.2 Sử dụng thuốc trong điều trị HPQ ... 37

3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhõn dựng thuốc trước khi nhập viện: ... 37

3.2.2. Sử dụng thuốc gión phế quản: ... 38

3.2.3. Sử dụng khỏng sinh trong điều trị HPQ: ... 39

3.2.4. Tỷ lệ cỏc Corticoid dựng trong điều trị HPQ: ... 40 3.2.5. Thuốc kớch thớch chọn lọc 2 phối hợp với khỏng sinh và

3.2.6 Phối hợp đường dựng thuốc kớch thớch 2 trong điều trị: ... 41

3.3 Hiệu quả điều trị ... 42

3.3.1 Tỡnh trạng lõm sàng của bệnh nhõn trước khi ra viện: ... 42

3.3.2 Cỏc ADR gặp trong mẫu nghiờn cứu ... 43

3.3.3 Thời gian điều trị theo mức độ nặng của bệnh ... 43

3.3.4 Đỏnh giỏ chi phớ điều trị: ... 44

3.3.5 Kết quả điều trị: ... 45

CHƯƠNG IV BÀN LUẬN ... 46

4.1 Những yếu tố liờn quan đến bệnh: ... 46

4.1.1 Sự phõn bố bệnh nhõn theo tuổi ... 46

4.1.2 Sự phõn bố bệnh nhõn theo giới tớnh ... 46

4.1.3 Sự phõn bố bệnh nhõn theo mựa ... 47

4.1.4 Phõn bố HPQ theo nghề nghiệp ... 47

4.1.5 Sự phõn bố bệnh nhõn theo địa dư ... 48

4.1.6 Tiền sử dị ứng của bản thõn và gia đỡnh ... 48

4.1.7 Tỡnh trạng bệnh nhõn khi nhập viện ... 49

4.2 Sử dụng thuốc trong điều trị HPQ ... 50

4.2.1. Bệnh nhõn dựng thuốc trước khi nhập viện: ... 50

4.2.2 Sử dụng thuốc gión phế quản: ... 50

4.2.3 Tỷ lệ sử dụng cỏc nhúm khỏng sinh: ... 51

4.2.4. Tỷ lệ cỏc Corticoid dựng trong HPQ: ... 51

4.2.5. Thuốc kớch thớch chọn lọc 2 phối hợp với khỏng sinh và Corticoid: ... 52

4.2.6 Phối hợp đường dựng thuốc kớch thớch 2 trong điều trị: ... 52

4.3 Hiệu quả điều trị: ... 53

4.3.2 Cỏc ADR gặp trong mẫu nghiờn cứu ... 53

4.3.3 Thời gian điều trị theo mức độ nặng của bệnh ... 54

4.3.4 Đỏnh giỏ chi phớ điều trị: ... 54

4.3.5 Kết quả điều trị: ... 55

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: ... 56

KIẾN NGHỊ ... 57

Một phần của tài liệu Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản tại khoa nội tiết hô hấp bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 65)