- Xột về nhúm nghề nghiệp, nhúm mắc hen nhiều nhất là nhúm hưu trớ(Chiếm 43,3%), đõy là nhúm qua nhiều năm tiếp sỳc với mụi trường và cụng việc, sức khỏe suy giảm ớt khả năng chống đỡ với tỏc động của mụi trường. Nụng dõn (Chiếm 21,3%) [bảng 3.4], đõy là nhúm tiếp sỳc trực tiếp với khúi, bụi, làm việc gắng sức, cú thu nhập thấp và khụng ổn định vỡ vậy đõy là một gỏnh nặng với bản thõn và gia đỡnh họ, đồng thời đõy là nhúm cú
trỡnh độ học vấn khụng cao nờn việc giỏo dục và tuyờn truyền để họ hiểu được, biết cỏch phũng và sử lý cơn hen là điều rất quan trọng.
Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Phựng Quang Tuấn. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả cho thấy tỷ lệ HPQ ở nhúm hưu trớ là 47,23%, nụng dõn là 38,88%, cỏn bộ là 8,33% và học sinh là 5,55% [16].
4.1.5 Sự phõn bố bệnh nhõn theo địa dư
Trong nghiờn cứu này cú 58% bệnh nhõn ở thành phố, nhiều hơn 42% bệnh nhõn ở nụng thụn [Bảng 3.5].
Kết quả nghiờn cứu này của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Phan Lờ Tuấn [15]. Theo kết quả của tỏc giả khi nghiờn cứu về đặc điểm dịch tễ hen phế quản giữa nội thành và ngoại thành Hà Nội, ở 161 trường hợp hen phế quản thỡ cú 112 người ở nội thành, cũn ở ngoại thành chỉ cú 49 người (p< 0,05). Qua đú cho thấy do tỏc động từ mụi trường sống tại thành thị ụ nhiễm hơn ở vựng nụng thụn, quỏ trỡnh đụ thị húa đi kốm với khúi, bụi, sự gia tăng ụ nhiễm mụi trường… đó ảnh hưởng đến sự gia tăng tỷ lệ hen phế quản.