Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Vinh trong những năm gần đõy

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vinh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 35 - 41)

gần đõy

2.1.3.1.Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn là yếu tố quan trọng giữ vai trũ quyết định đối với hoạt động của một tổ chức tớn dụng. Nắm bắt được tầm quan trọng đú nờn ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Chi nhỏnh đó tập trung triển khai nhiều hỡnh thức huy động vốn. Ngõn hàng ỏp dụng chớnh sỏch lói suất và phớ dịch vụ linh hoạt để thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trờn địa bàn. Trong điều kiện hàng loạt tổ chức tớn dụng khỏc đua nhau mở chi nhỏnh, văn phũng hoạt động, thị trường bị chia sẻ đến mức khú kiểm soỏt, tớnh cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng ngày càng gay gắt, để thu hỳt khỏch hàng bờn cạnh cỏc hỡnh thức huy động vốn truyền thống, chi nhỏnh đó triển khai thờm nhiều sản

phẩm mới dựa trờn nền tảng cụng nghệ mới như: Thẻ rỳt tiền tự động ATM Connect24, thanh toỏn trực tuyến, dịch vụ thanh toỏn thẻ tớn dụng, triển khai nghiệp vụ ngõn hàng bỏn lẻ, … Đồng thời với việc mở rộng mạng lưới giao dịch (mở thờm 3 phũng giao dịch) đó giỳp Chi nhỏnh nõng cao sức cạnh tranh với cỏc ngõn hàng thương mại khỏc, tạo ra sự khỏc biệt trong giao dịch, sản phẩm của Chi nhỏnh đối với khỏch hàng nhờ đú đó được khỏch hàng tin tưởng lựa chọn.

Huy động vốn từ khỏch hàng tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt 16,31%. Năm 2009 tăng trưởng gần 25% so với năm 2008. Nguồn vốn huy động từ khỏch hàng tại 31/12/2005 đạt gần 1.600 tỷ đồng (qui đổi VNĐ), đến 31/12/2009 đạt 2.905 tỷ đồng tăng gần gấp đụi so với 31/12/2005. Năm 2009 nguồn vốn huy động của VCB Vinh chiếm 13,8% tổng nguồn vốn huy động trrờn địa bàn Nghệ An (21.200 tỷ đồng). Tớnh đến 30/06/2010, tổng nguồn vốn của VCB Vinh đạt 4.365 tỷ đồng, tăng 45,5% so với cựng kỳ năm 2009, trong đú nguồn vốn huy động từ khỏch hàng đạt 3.062 tỷ đồng, tăng 17,2% so với cựng kỳ năm 2009. Huy động vốn bỡnh quõn đầu người hàng năm đạt gần 20 tỷ đồng/người/năm. Vốn huy động của chi nhỏnh luụn đỏp ứng được cho hoạt động đầu tư và gửi VCB TW điều hoà cho toàn hệ thống.

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu 31.12.2008 31.12.2009 31.12.2010 Số tiền 08/07 (± %) Số tiền 09/08 (± %) Số tiền 10/09 (± %) Tổng nguồn vốn huy động (Triệu đ) 2.732.030 1,56 3.463.521 26,77 4.816.251 39,07% - Chi nhỏnh vay TW (Triệu đ) 93.443 (67,00) 314.457 236,52 423.359 34,7% - Huy động từ khỏch hàng (Triệu đ) 2.330.565 8,82 2.905.388 24,66 3.952.750 36,04% Bao gồm:

* Đồng Việt nam (Triệu đ) 1.288.87 0 23,65 1.717.47 4 33,25 2.652.54 3 54,04% - Tiền gửi khụng kỳ hạn 273.553 275.134 562.158 - Tiền gửi cú kỳ hạn 1.011.34 1 1.436.48 3 1.987.53 0 Trong đú từ 12 thỏng trở lờn 252.360 211.313 415.225 * Ngoại tệ (Quy 1.000 USD) 61.359 (10,06) 66.212 7,91 86.795 31,08% - Tiền gửi khụng kỳ hạn 2.954 4.174 7.596 - Tiền gửi cú kỳ hạn 53.943 61.136 78.199 Trong đú từ 12 thỏng trở lờn 26.989 28.195 38.253

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh hàng năm của VCB Vinh 2008-2010) 2.1.3.2.Hoạt động cho vay

Trong mấy năm gần đõy kinh tế Nghệ An đó cú sự khởi sắc, tăng trưởng đỏng kể. Tuy nhiờn, vẫn cũn rất nhiều khú khăn đang tồn tại. Cỏc doanh nghiệp trong tỉnh đều hạn chế về tài chớnh, thiếu cỏc dự ỏn, phương ỏn kinh doanh thực sự cú hiệu quả. Số lượng doanh nghiệp hội đủ cỏc điều kiện để được đầu tư tớn dụng rất ớt. Trong khi đú, hoạt động ngõn hàng lại chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nờn việc tăng trưởng và nõng cao chất lượng hoạt động tớn dụng thực sự là nhiệm vụ khụng dễ dàng. Tuy nhiờn, nhờ thực

hiện tốt chớnh sỏch khỏch hàng, luụn bỏm sỏt định hướng phỏt triển kinh tế của địa phương và chớnh sỏch của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Trung ương trong từng thời kỳ nờn hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh liờn tục tăng trưởng với tốc độ bỡnh quõn mỗi năm từ 10 – 20%. Đến nay, dư nợ tớn dụng của Chi nhỏnh đạt 1.900 tỷ đồng (gấp gần 130 lần so với khi thành lập và gấp hơn 8 lần so với cỏch đõy 10 năm). Đến thời điểm này, cơ cấu dư nợ cho vay của Chi nhỏnh đối với cỏc thành phần kinh tế đó phản ỏnh đỳng tinh thần chỉ đạo của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Trung ương là đa dạng hoỏ đối tượng đầu tư và hướng vào cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể như sau:

- Dư nợ cho vay cỏc doanh nghiệp nhà nước chiếm 26,7% tổng dư nợ. - Dư nợ cho vay cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm

1,7% tổng dư nợ.

- Dư nợ cho vay cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhõn và tư nhõn, cỏ thể chiếm 71,6% tổng dư nợ.

Trong những năm vừa qua, Chi nhỏnh luụn chủ động tỡm kiếm cỏc dự ỏn khả thi để đầu tư trong đú cú nhiều dự ỏn lớn của địa phương. Đến nay, nhiều dự ỏn đó khẳng định được hiệu quả, thu hồi được vốn đầu tư và trả hết nợ vay như: Dự ỏn đầu tư 2 dõy chuyền sản xuất bia của Cụng ty cổ phần bia Sài Gũn - Nghệ Tĩnh, Dự ỏn Nhà mỏy đường Nghệ An Tate & Lyle ( Chi nhỏnh tham gia đồng tài trợ 12 triệu USD trong khoản vay 20 triệu USD với tư cỏch là ngõn hàng đầu mối). Từ những thành cụng đú, cựng với sự hỗ trợ của Ngõn hàng Ngoại thương Trung ương, Chi nhỏnh đó tiếp tục đầu tư những dự ỏn lớn như: Dự ỏn BOT tuyến trỏnh thành phố Vinh của Tổng cụng ty cụng trỡnh giao thụng 4 (cho vay 50 tỷ đồng), Dự ỏn thuỷ điện Quảng Trị (cho vay 100 tỷ đồng), Dự ỏn vệ tinh VINASAT (cho vay 20 triệu USD), Dự ỏn đầu tư dõy chuyền 2 của Nhà mỏy gạch Granite Trung Đụ (cho vay 40 tỷ đồng). Bờn cạnh những dự ỏn lớn, vốn tớn dụng của Chi nhỏnh cũng đó đỏp

ứng kịp thời nhu cầu đầu tư mỏy múc thiết bị, xõy dựng nhà xưởng, mua sắm phương tiện vận tải,... cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn. Cỏc dự ỏn này đó và đang phỏt huy hiệu quả, giỳp cỏc doanh nghiệp đảm bảo việc làm và thu nhập cho hàng ngàn lao động.

Bờn cạnh những thành quả đạt được, hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh cũng cũn cú những khú khăn tồn tại do chưa lường hết mặt trỏi của cơ chế thị trường, cỏn bộ nhõn viờn cũn thiếu kinh nghiệm nờn một bộ phận vốn đầu tư chưa phỏt huy hiệu quả như mong muốn, chậm thu hồi hoặc chuyển thành nợ xấu. Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh cho vay (2008-2010) Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu 31.12.2008 31.12.2009 31.12.2010 Số tiền 08/07 (± %) Số tiền 09/08 (± %) Số tiền 09/08 (± %) Doanh số cho vay 4.158.016 7,57 3.667.917 (11,79) 4.432.568 21,85

Doanh số thu nợ 4.176.492 16,95 3.558.513 (14,80) 3.023.689 (16,03) Dư nợ 1.608.534 (1,14) 1.717.938 6,80 1.908.542 11,12% Nợ xấu 158.476 (21,06) 154.733 (2,36) 77.562 (49,05%) Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ 9,85% 9,01% 4,03% Tớn dụng ngắn hạn 1.391.835 41,81 1.511.753 8,62 1.702.532 12,64 Tỷ trọng % 86,53% 88,00% 90,05%

Tớn dụng trung & dài hạn 216.699 (66,43) 199.487 (7,94) 198.352 (1,06)

Tỷ trọng (%) 13,47% 11,61% 10,02%

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh hàng năm của VCB Vinh 2008-2010)

Cụ thể, hoạt động đầu tư tớn dụng tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt trờn 16%. Doanh số cho vay năm 2005 đạt 2.200 tỷ đồng, đến năm 2008 đạt 4.787 tỷ đồng. Dư nợ tại 31/12/2005 đạt 1.076 tỷ đồng đến 31/12/2009 đạt 1.718 tỷ đồng (chỉ chiếm 6% thị phần). Tớnh đến 31/12/2010, tổng dư nợ cho vay của VCB Vinh đạt 1.908 tỷ đồng, tăng 11,12% so với cựng kỳ năm 2009, tăng 6,17% so với thời điểm đầu năm 2010 và bằng 96,3% chỉ tiờu kế hoạch năm 2010 Trung ương đó giao. Việc tăng trưởng tớn dụng cũn phụ thuộc chớnh

sỏch tớn dụng của Nhà nước và hạn mức Tổng Giỏm đốc giao (cú năm bị hạn chế tăng trưởng theo chỉ đạo của cấp trờn). Dư nợ bỡnh quõn đầu người hàng năm đạt hơn 13,3 tỷ đồng.

2.1.3.3.Hoạt động thanh toỏn

Cựng với tiến trỡnh đổi mới theo hướng hội nhập quốc tế của ngành ngõn hàng Việt Nam núi chung và của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam núi riờng, hệ thống cụng nghệ của Chi nhỏnh cũng ngày càng được đổi mới và hiện đại húa. Trờn cơ sở đề ỏn hiện đại hoỏ cụng nghệ thanh toỏn của Ngõn hàng TMCPNT Việt Nam, Chi nhỏnh đó triển khai kịp thời việc ỏp dụng cụng nghệ mới vào hoạt động kinh doanh, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ớch, thuận lợi cho khỏch hàng như: Hệ thống thanh toỏn toàn cầu SWIFT, Hệ thống ngõn hàng bỏn lẻ, phỏt hành và thanh toỏn cỏc loại thẻ tớn dụng quốc tế như: Visa, Master, Amex, cỏc dịch vụ ngõn hàng như: VCB-Online, Internet Banking, SMS Banking...

Tớnh đến nay, Chi nhỏnh đó phỏt hành trờn 73.000 thẻ ATM, doanh số thanh toỏn và rỳt tiền qua mỏy ATM mỗi thỏng lờn đến hàng chục tỷ đồng với hàng ngàn lượt giao dịch. Bờn cạnh đú, Chi nhỏnh cũng đó phỏt triển dịch vụ chi trả lương, trợ cấp bảo hiểm xó hội qua tài khoản sử dụng thẻ ATM cho cỏc doanh nghiệp, cỏc đơn vị hành chớnh cụng và cỏn bộ hưu trớ. Đến nay đó cú 210 đơn vị sử dụng dịch vụ trả lương qua tài khoản với gần 8.000 người được chi trả.

Hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền đi, đến trong và ngoài nước, ... của Chi nhỏnh luụn giữ được vị thế chủ đạo. Kim ngạch thanh toỏn xuất nhập khẩu hàng năm đều tăng trưởng. Bỡnh quõn mỗi năm doanh số thanh toỏn xuất nhập khẩu đạt hơn 50 triệu USD. Năm 2008 vừa qua đạt 90 triệu USD chiếm trờn 60% thị phần thanh toỏn xuất nhập khẩu trờn địa bàn. Với lợi thế của mỡnh, Chi nhỏnh luụn

đỏp ứng kịp thời nhu cầu mua bỏn ngoại tệ cho hoạt động thanh toỏn của khỏch hàng, năm 2008 vừa qua doanh số mua/bỏn ngoại tệ đạt gần 200 triệu USD. Doanh số chi trả kiều hối vài năm gần đõy đạt 20 triệu USD.

Với đội ngũ cỏn bộ thanh toỏn xuất nhập khẩu cú kinh nghiệm, Chi nhỏnh đó thường xuyờn tư vấn giỳp khỏch hàng nõng cao năng lực chuyờn mụn trong thanh toỏn quốc tế, ký kết cỏc hợp đồng ngoại thương; trực tiếp tham gia, giỳp đỡ khỏch hàng đàm phỏn thành cụng nhiều dự ỏn đầu tư, liờn doanh, giải ngõn nguồn vốn ODA; hướng dẫn khỏch hàng bảo vệ quyền lợi hợp phỏp với cỏc đối tỏc nước ngoài, được khỏch hàng hoan nghờnh.

Ngoài thế mạnh về thương hiệu và cụng nghệ, Chi nhỏnh đó quan tõm ỏp dụng cú hiệu quả chớnh sỏch khỏch hàng qua việc ỏp dụng cỏc mức lói suất, phớ dịch vụ linh hoạt, cựng với tinh thần thỏi độ phục vụ của đội ngũ thanh toỏn viờn đỳng theo tỏc phong chuyờn nghiệp nờn đó thực sự thu hỳt được khỏch hàng. Vỡ vậy, khụng chỉ với hoạt động thanh toỏn đối ngoại mà hoạt động thanh toỏn trong nước cũng khụng ngừng phỏt triển mạnh về quy mụ và chất lượng. Doanh số thanh toỏn trong nước hàng năm khỏ lớn. Năm 2008, doanh số thanh toỏn đạt 15 ngàn tỷ đồng và cú hơn 75 ngàn tài khoản tiền gửi thanh toỏn. Mọi giao dịch kế toỏn, thanh toỏn được thực hiện trụi chảy, nhanh chúng và chớnh xỏc, bảo đảm an toàn tài sản của ngõn hàng cũng như của khỏch hàng.

2.1.3.4.Kết quả kinh doanh

Cú thể núi giai đoạn 2006-2009 vừa qua là chứng kiến bao sự thay đổi của nền kinh tế thế giới núi chung và của Việt Nam núi riờng. Tuy nhiờn, chớnh trong giai đoạn này là giai đoạn gặt hỏi được nhiều thành cụng của khối ngõn hàng thương mại cổ phần núi chung và của VCB núi riờng. Hoạt động kinh doanh của VCB Vinh luụn cú lói, lợi nhuận năm sau cú xu hướng cao hơn năm trước. Trong những năm gần đõy, kết quả kinh doanh của chi nhỏnh

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vinh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w