Những thách thức về giá và chất lượng.

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phát triển giống lúa chất lượng cao cho thành phố hà nội (Trang 33)

để tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, ngoài việc tăng khối lượng hàng xuất thì việc cải tiến chất lượng ựể tăng giá bán là vấn ựề hết sức quan trọng. Mặc dù chất lượng gạo của Việt Nam ựã ựược cải tiến nhiều trong thời gian qua (loại gạo chất lượng trung bình chiếm 22,4 %/năm 1996 ựã tăng lên 85 %/năm 2003; loại gạo chất lượng thấp chiếm tỷ lệ 23 % giảm xuống còn 8 %) nhưng so với quốc gia ựứng ựầu về xuất khẩu gạo là Thái Lan thì vẫn còn sự

chênh lệch lớn. Bình quân tất cả các loại gạo xuất khẩu thì hàng của ta luôn thấp hơn của Thái Lan khoảng 12 - 24 USD/tấn.

- Th trường và thương hiu: Việt Nam mới tái xuất khẩu gạo từ năm 1998 trở lại ựây. Trong vòng 18 năm ựó chúng ta chưa ựủ thời gian ựể nghiên cứu ựầy ựủ về thị trường, quảng cáo thương hiệu. Các nhà xuất khẩu nhiều khi phải tranh chấp thị trường, chạy theo số lượng mà chưa ựủ bình tĩnh ựể nghiên cứu toàn diện dẫn ựến thua thiệt vô lý. Thậm chắ một số loại gạo ngon của Việt Nam ựã bị ỘcướpỢ mất thương hiệu mà không thể khởi kiện ựược, vắ dụ ựiển hình là gạo Nàng Thơm Chợ đào (Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan, 1995) [26].

để giải quyết những thách thức ựó, Nhà nước cần có những chắnh sách mềm dẻo, hợp lý, có ựầu tư ựể xây dựng khung pháp lý, tắn dụng, kỹ thuật nhằm tạo ra những sản phẩm gạo chất lượng cao, ựặc trưng của Việt Nam nhưng cũng không bỏ qua những sản phẩm chất lượng trung bình cho những thị trường không quá khó tắnh. Trong ựó vấn ựề cần quan tâm nhất chắnh là công tác nghiên cứu giống ựể có thể cho ra những giống lúa vừa duy trì ựược các tắnh trạng chất lượng ựặc trưng vừa cho năng suất cao và ổn ựịnh. Bên cạnh ựó cần kiên quyết khắc phục tình trạng manh mún về diện tắch canh tác lúa; sự yếu kém trong khâu chế biến và bảo quản sản phẩm lúa gạo; sự thiếu ựồng bộ trong sản xuất, thu mua và chế biến; sự kém nhạy bén với nhu cầu của thị trường.

3. VT LIU, NI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1. VT LIU, đỊA đIM VÀ THI GIAN NGHIÊN CU

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu

để thực hiện ựề tài, chúng tôi ựã lựa chọn ựưa vào thắ nghiệm các giống lúa ựược ựánh giá là giống chất lượng cao có nhiều triển vọng.

Bộ giống lúa tẻ gồm: 8 giống; lấy giống khang dân làm ự/c.

Bộ giống lúa nếp gồm: 5 giống; lấy giống nếp IR352 làm ự/c. Tên giống, nơi chọn tạo ựược trình bầy trong 2 bảng dưới ựây:

Bảng 3.1. Danh sách bộ giống lúa tẻ

TT Tên ging Ngun gc

1 N46 Bộ môn công nghệ sinh học - đH Nông Nghiệp Hà Nội

2 N50 Bộ môn công nghệ sinh học - đH Nông Nghiệp Hà Nội

3 N91 Bộ môn công nghệ sinh học - đH Nông Nghiệp Hà Nội

4 TN13-5 Bộ môn công nghệ sinh học - đH Nông Nghiệp Hà Nội

5 P4 Viện cây lương thực và cây thực phẩm

6 P6 Viện cây lương thực và cây thực phẩm

7 BT7 Trung Quốc

8 HT1 Trung Quốc

Bảng 3.2. Danh sách bộ giống lúa nếp

TT Tên ging Ngun gc

1 NV1 Bộ môn công nghệ sinh học - đH Nông Nghiệp Hà Nội

2 NV2 Bộ môn công nghệ sinh học - đH Nông Nghiệp Hà Nội

3 NV3 Bộ môn công nghệ sinh học - đH Nông Nghiệp Hà Nội

4 NV4 Bộ môn công nghệ sinh học - đH Nông Nghiệp Hà Nội

5 9603 Viện cây lương thực và cây thực phẩm

6 IR352 (ự/c) Viện cây lương thực và cây thực phẩm

3.1.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phát triển giống lúa chất lượng cao cho thành phố hà nội (Trang 33)