Xuất nhập khẩu gạo trên thế giớ

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phát triển giống lúa chất lượng cao cho thành phố hà nội (Trang 30)

Thị trường lúa gạo trên thế giới không có sự thay ựổi trong những năm vừa qua, lượng lúa gạo lưu thông trên thị trường chiếm 4 Ờ 7 % tổng sản lượng. Trong nửa ựầu thế kỉ Myanma là nước luôn dẫn ựầu trong khối các nước xuất khẩu gạo. Nhưng từ những năm 1960 vị trắ này ựã nhường cho Thái Lan (Trần Văn đạt, 2005) [13].

nước xuất khẩu chủ yếu bao gồm: Thái Lan (30 % thị phần), Việt Nam (14 %), Mỹ (14 %), Ấn độ (12 %), Trung Quốc (9 %) ựa chiếm tới gần 80 % thị trường xuất khẩu gạo thế giới. Trên thị trường này, các nước xuất khẩu gạo có chất lượng cao gồm: Ai Cập, Mỹ, Úc, Trung Quốc, Thái Lan, Archentina, Uruguay, Ấn độ và Pakistan xuất khẩu Basmati. Các nước xuất khẩu gạo có chất lượng trung bình: Ấn độ (gạo hấp), Thái Lan và Việt Nam. Các nước xuất khẩu gạo có chất lượng thấp: Ấn độ, Pakistan, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Năm 2005 thị trường thế giới vẫn tiếp tục có nhu cầu lớn về gạo nhưng nguồn cung ở các nước xuất khẩu lớn như: Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc không tăng (FAO, 2003) [39].

Châu Á là khu vực xuất khẩu và cũng là nơi nhập khẩu lúa gạo lớn nhất thế giới do lúa gạo giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp của nhiều nước ựang phát triển của vùng. Trong 4 năm từ 1999 - 2001, lượng gạo giao dịch của Châu Á trên thị trường thế giới ựạt bình quân 18 triệu tấn mỗi năm bên cạnh ựó nhập khẩu của vùng cũng có sự gia tăng một cách bất thường khoảng 1,6 % mỗi năm. Hiện nay những nước nhập khẩu quan trọng của Châu Á là: Hồng Kông, Inựônêxia, Phylippin, Singapo (FAO STAT 2003 a, 2003) [40].

Giá gạo của Châu Á có chiều hướng giảm giá ựáng kể: Trong vòng 12 năm qua, giá bình quân của loại gạo Thái 100 % hạng 2 phổ thông ựã giảm ựến 3,5 %/năm, ở mức 192 USD/tấn. Sự sút giảm này diễn ra ựồng thời với việc gia tăng xuất khẩu của một số quốc gia Châu Á. Chắnh hiện tượng trên ựã khiến cho 5 nước xuất khẩu trong vùng (Thái Lan, Việt Nam, Ấn độ, Pakistan và Trung Quốc) cùng nhau ngồi lại ựể thành lập một hội ựồng ựể ngăn cản sự tụt dốc giá và bớt sự dao ựộng trên thị trường thế giới.

Mức tiêu thụ lúa gạo của mỗi người dân Châu Phi ựã tăng gấp ựôi từ 12 kg - 24 kg gạo kể từ năm 1970 ựến nay. Cùng với tốc ựộ gia tăng dân số 2,5%/năm Châu Phi sẽ là thị trường quan trọng ựối với hầu hết các quốc gia xuất khẩu lúa gạo (Bùi Chắ Bửu và ctv, 1999) [7].

Châu Âu là một thị trường nhập khẩu lúa gạo thực sự, hiện nay chỉ có Italia, Tây Ban Nha và Maceronia là 3 nước xuất khẩu gạo ở Châu Âu vì thế trong tương lai các nước đông Âu, một số nước EU sẽ là thị trường ựầy tiềm năng nhưng cũng rất khó tắnh của các nước xuất khẩu gạo như Việt Nam, Thái Lan vì các nước này quen sử dụng gạo Japonica hạt tròn hoặc hạt gạo dài thơm chất lượng cao.

Một phần của tài liệu tuyển chọn và phát triển giống lúa chất lượng cao cho thành phố hà nội (Trang 30)