Lãi phát sinh kỳ vọng trên 1C giao dịch là: Ft S et >

Một phần của tài liệu quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (tt) (Trang 53)

- Nếu lãi suất thực được giả định là như nhau ở2 quốc gia, sự khác biệt về lãi suất danh nghĩa hoàn toàn là do chênh lệch mức lạm phát kỳ vọng.

t. Lãi phát sinh kỳ vọng trên 1C giao dịch là: Ft S et >

Thị trường ở khả năng 1 hay khả năng 2 chỉ là tạm thời, xu hướng của thị trường là làm cho tỷ giá kỳ hạn phản ánh tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm hợp đồng kỳ hạn đến hạn. Do đó theo quy luật thị trường, có thể viết: Set = Ft

Như vậy, tỷ suất sinh lợi từ việc kinh doanh theo UIP tính bình quân sẽ không cao hơn tỷ suất sinh lợi trên thị trường tiền tệ nội địa từ góc nhìn của các nhà đầu tư trong nước.

Thị trường ở khả năng 1 hay khả năng 2 chỉ là tạm thời, xu hướng của thị trường là làm cho tỷ giá kỳ hạn phản ánh tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm hợp đồng kỳ hạn đến hạn. Do đó theo quy luật thị

trường, có thể viết: Set = Ft

Như vậy, tỷ suất sinh lợi từ việc kinh doanh theo UIP tính bình quân sẽ không cao hơn tỷ suất sinh lợi trên thị trường tiền tệ nội địa từ góc nhìn của các nhà đầu tư trong nước.

Công cụ lãi suất chưa được sử dụng một cách xuyên suốt, nhất quán trong chính sách tiền tệ, nhưng nếu xét sự biến động giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất tiền gửi danh  nghĩa từ năm 2007 đến tháng 9/2012 cho thấy hiệu ứng Fisher đã phát huy tác dụng trong trường hợp này. Công cụ lãi suất chưa được sử dụng một cách xuyên suốt, nhất quán trong chính sách tiền tệ, nhưng nếu xét sự biến động giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất tiền gửi danh  nghĩa từ năm 2007 đến tháng 9/2012 cho thấy hiệu ứng Fisher đã phát huy tác dụng trong trường hợp này. Hiệu ứng Fisher cho rằng có mối quan hệ một – một giữa tỷ lệ  lạm phát và lãi suất danh nghĩa. Những năm có tỷ lệ lạm phát  cao tương ứng với lãi suất danh nghĩa cao. Những nước có lạm  phát cao thường cũng có xu hướng lãi suất danh nghĩa cao.  Hiệu ứng Fisher chỉ ra rằng lãi suất danh nghĩa biến đổi theo  những biến đổi trong tỷ lệ lạm phát kỳ vọng. Hiệu ứng Fisher cho rằng có mối quan hệ một – một giữa tỷ lệ  lạm phát và lãi suất danh nghĩa. Những năm có tỷ lệ lạm phát  cao tương ứng với lãi suất danh nghĩa cao. Những nước có lạm  phát cao thường cũng có xu hướng lãi suất danh nghĩa cao.  Hiệu ứng Fisher chỉ ra rằng lãi suất danh nghĩa biến đổi theo  những biến đổi trong tỷ lệ lạm phát kỳ vọng. Vì vậy, để giảm được lãi suất, cần giải quyết tốt lạm phát kỳ vọng và tâm lý mất giá đối với đồng nội tệ. Xét trường hợp nền kinh tế Việt Nam, tỷ lệ lạm phát năm 2012,  tuy được kiểm soát nhưng với mức tăng 2,2% của tháng 9/2012 cho thấy chỉ số CPI chưa thực sự ổn định và nếu so với bình quân cùng kỳ năm 2011, thì chỉ số giá tiêu  dùng bình quân 9 tháng năm 2012 đã tăng 9,96%. Như vậy, với sự phân tích ở trên cho thấy, khi hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, để kiềm chế lạm phát,  Ngân hàng Nhà nước buộc phải sử dụng nhiều công cụ chính sách tiền tệ, kể cả công cụ mang tính hành chính nhưng trong đó, công cụ lãi suất là không thể thiếu. Và  xu hướng lãi suất danh nghĩa biến động không chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà điều hành, mà tuân theo những quy luật nhất định, trong đó có hiệu ứng Fisher. Nguồn: Tổng cục thống kê

Ứng dụng hiệu ứng Fisher quốc tế vào cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á.

-Theo hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE), khi các nước Đông Nam Á có lãi suất cao trong thời kỳ trước cuộc khủng hoảng, thì các nước này không thể thu hút được đầu tư nước ngoài bởi kỳ vọng về tỷ giá. Cụ thể là lãi suất danh nghĩa cao phản ánh lạm phát dự kiến cao và kết quả là đồng tiền sẽ giảm giá (theo ngang giá sức mua). Nếu các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng lý thuyết này, họ sẽ không dự kiến thu lợi từ lãi suất cao ở các nước Đông Nam Á vì đồng tiền mà họ đầu tư vào dự kiến sẽ giảm giá, vì thế sẽ bù trừ vào lợi thế lãi suất cao.

-Tuy nhiên, trong thực tế các nhà đầu tư nước ngoài đã nỗ lực tìm kiếm từ lãi suất cao ở các nước Đông Nam Á (ít nhất là trước khi xảy ra khủng hoảng). Điều này cho thấy rằng họ không dự kiến IFE tồn tại vì ngân hàng trung ương của 1 vài nước Đông Nam Á cố định đồng tiền của các nước này trong 1 dải băng hẹp, nên họ đã ngăn tỷ giá hối đoái khỏi giảm sút để bù đắp cho chênh lệch lãi suất. Vì thế, IFE không thể tồn tại được, và đó là động lực cho các nhà đầu tư nước ngoài kiếm lời từ lãi suất cao ở các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, chiến lược này đã có tác động bất lợi đối với bất kỳ nhà đầu tư nào muốn kiếm lời trên lãi suất cao trong cuộc khủng hoảng bởi lẽ nỗ lực duy trì 1 đồng tiền ổn định đã bị các lực của thị trường áp đảo. Kết quả là, lãi suất có hiệu lực (là lãi suất sau khi đã điều chỉnh theo biến động của tỷ giá) mà các nhà đầu tư nước ngoài nhận được đã bị âm. Về bản chất, sự giảm giá các đồng tiền này đã phá hủy lãi suất cao từ đầu tư đến nỗi mà cuối cùng các nhà đầu tư nhận được ít hơn những gì họ đầu tư lúc ban đầu.

Thông tin biến động thị trường

• Các cuộc đàm phán với Nga thất bại trong việc kết thúc bế tắc về vấn đề bán đảo Crimea . Thông tin này đẩy nhu cầu tài sản an toàn tăng cao, kéo giá vàng lên trong khi chứng khoán Mỹ mất điểm.Trên thị trường thế giới, giá vàng giao ngay đứng tại 1.382 USD/ounce, cao hơn đóng cửa phiên trước gần 11 USD/ounce. Giá vàng giao dịch kỳ hạn tại New York tăng tiếp lên cao nhất 6 tháng. Kết thúc phiên hôm qua (14/3), chỉ số S&P 500 giảm 0,3%, xuống còn 1.841,13 điểm. Tổng cộng chỉ số này giảm 2% trong cả tuần, mạnh nhất kể từ tháng 1 đến nay. Chỉ số công nghiệp Dow Jones cũng giảm 0,3%, xuống còn 16.065,67 điểm. Tổng cộng có 6,7 tỷ cổ phiếu được giao dịch trong phiên, tương đương với mức trung bình 3 tháng. Chỉ số niềm tin tiêu dùng Mỹ bất ngờ giảm trong tháng 3 xuống thấp nhất 4 tháng, chi tiêu các hộ gia đình có thể chậm lại. Một báo cáo khác cho thấy giá sản xuất giảm trong tháng 2, chủ yếu do sự giảm mạnh chi phí dịch vụ. Chủ tịch Janet Yellen tháng trước nhận định kinh tế Mỹ đủ mạnh mẽ để chịu đựng sự cắt giảm kích thích kinh tế của ngân hàng trung ương.

• Như vậy, giá vàng tuần này tăng tổng cộng 3%, mạnh nhất 1 tháng. Từ đầu năm đến nay, giá vàng tăng tới 14% trong bối cảnh bất ổn tại Crimea và dấu hiệu tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại. Chỉ số chứng khoán thế giới giảm 6 phiên liên tiếp, giảm lâu nhất kể từ tháng 11/2012. (Nguồn: http://dantri.com.vn/)

Mở rộng

Một phần của tài liệu quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (tt) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(57 trang)