Đối với hộ nông dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh tế hộ trong xây dựng nông thôn mới của xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. (Trang 67)

- Các chủ nông hộ và những người lao động trong nông hộ không ngừng nâng cao trình độ sản xuất của mình bằng cách tự bản thân phải phấn đấu và coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất của các chủ nông hộ làm ăn giỏi.

- Các chủ nông hộ căn cứ vào nhu cầu của thị trường về nông sản hàng hoá và điều kiện cụ thể của nông hộ mình mà lựa chọn bố trí hệ thống cây trồng, vật nuôi hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao, tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất. Tiếp tục đầu tư xây dựng và cải tiến hệ thống hầm biogas trong việc xử lý chất thải từ chăn nuôi vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường; áp dụng các biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì cho đất.

- Trong hoàn cảnh dịch bệnh bùng phát như hiện nay thì mỗi chủ nông hộ có chăn nuôi đều phải nâng cao ý thức phòng và chống dịch bệnh, thực hiện theo sự hướng dẫn của cán bộ thú y. Nếu phát hiện đàn gia súc, gia cầm của nông hộ mình có biểu hiện mắc bệnh thì phải thông báo ngay cho cán bộ thú y, không được bán chạy để tránh lây lan dịch bệnh.

- Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất và mạnh dạn đầu tư vào một số ngành có khả năng mang lại thu nhập cao.

- Mỗi nông hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất, không để đất nghỉ khai thác hết tiềm năng của đất.

- Các hộ nông dân không được trông chờ ỷ lại vào các chính sách hỗ trợ của nhà nước mà phải tự thân vận động, tự mình vươn lên làm giàu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ lịch sử và triển vọng phát triển", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

2. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013.

3. Báo cáo tổng kết năm về tình hình thực hiện nông thôn mới của xã Vĩnh Phúc tháng 12/2013.

4. Báo các kết quả công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn từ ngày 01/01/2011 đến 30/10/2013

5. Nguyễn Sinh Cúc (1/2000), "Những thành tựu nổi bật của nông nghiệp nước ta 15 năm đổi mới", Tạp chí nghiên cứu kinh tế số (260), Hà Nội. 6. Các khóa luận của sinh viên khóa trước có liên quan đến kinh tế hộ nông

dân và phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 7. Trần Đức (1997), Trang trại Việt Nam và thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

8. Frank Eliis (1993), Kinh tế Hộ nông dân và phát triển nông nghiệp, Nxb

Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

9. Nghị quyết số 26-NQ/TW "Về nông nghiệp, nông dân và nông thôn"

(cpv.org.vn).

10. Dương Văn Sơn, 2010. Tầm nhìn nông hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu và khuyến nông có sự tham gia. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Đại học Thái Nguyên.

11. Đào Thế Tuấn (1997), “Kinh tế hộ nông dân”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/ QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. 13. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày

04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc giavề xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.

14. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Tài liệu Internet http://www.hagiang.gov.vn http://www.tailieu.vn/tag/tai-lieu/kinh%20tế%20hộ.html http://www.atheenah.com/luan-van/Danh-gia-tac-dong-cua-mot-so-yeu-to-co- ban-den-su-phat-trien-kinh-te-ho-nong-thon-viet-nam-60572 http://www.thuvientructuyen.vn

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ

Phiếu điều tra số...

I. Thông tin chung về hộ

1.1. Họ tên chủ hộ:...1.2.Tuổi:... 1.3. Dân tộc:... 1.4. Giới tính chủ hộ: Nam Nữ

1.5. Giới tính người trả lời (nam, nữ) 1.6. Trình độ học vấn:...

1.7. Trình độ chuyên môn của chủ hộ (x vào ô thích hợp): - Đại học

- Cao Đẳng - Trung cấp - Sơ cấp

- Chưa qua đào tạo

1.8. Địa chỉ: Thôn:...Xã:... 1.9. Nguồn gốc chủ hộ: Dân bản địa Dân khai hoang, di dời 1.10 Nghề nghiệp:

- Hộ thuần nông, lâm - Hộ NN kiêm dịch vụ - Hộ khác

1.11. Tổng số nhân khẩu:... người

Trong đó: - Lao động trong độ tuổi:...người - Lao động ngoài độ tuổi:...người 1.12. Phân loại hộ:

Khá - Giàu Trung bình Nghèo 1.13. Loại nhà ở:

Kiên cố Bán kiên cố Nhà Tạm

II. Thông tin chung về sản xuất của hộ

2.1. Về trồng trọt và lâm nghiệp:

2.1.1. Tổng diện tích đất canh tác của gia đình...m2 Trong đó: - Đất trồng cây hàng năm... m2

- Đất ao hồ đầm, thủy sản... m2 2.1.2. Diện tích đất rừng... m2

2.1.3. Diện tích đất thổ cư:... m2, đất khác... m2

2.1.4. Ông (Bà) cho biết những loại cây trồng chủ yếu của gia đình hiện nay?

TT Cây trồng Diện tích (m2) Sản lượng (kg/năm) 1 Lúa 2 Ngô 3 Sắn 4 Dong riềng 5 Khoai lang 6 Lạc 7 Đậu tương 8 Cây lâm nghiệp

9 Cây khác 1 (xin chỉ rõ) 10 Cây khác 2 (xin chỉ rõ) 11 Cây khác 3 (xin chỉ rõ)

2.1.5. Ông (bà) thường sử dụng kỹ thuật công nghệ mới gì trong canh tác?

Kỹ thuật tiến bộ Áp dụng (x vào ô

thích hợp)

Mô tả kỹ thuật công nghệ đã áp dụng Nguồn cung cấp Giống mới KT bón phân mới KT canh tác mới Quản lý dịch hại Khác 1 (xin chỉ rõ) Khác 2 (xin chỉ rõ)

2.1.6. Gia đình đã tham gia các lớp đào tạo huấn luyện nào về trồng trọt và lâm nghiệp?

Có không

... ... 2.1.7. Thu nhập mang lại từ các cây trồng (kể cả lâm nghiệp):

Cây trồng thu nhập từ trồng trọt và lâm nghiệp

(triệu đồng/năm) Lúa Ngô Sắn Dong riềng Khoai lang Lạc Đậu tương Cây lâm nghiệp

Cây khác 1 (xin chỉ rõ) Cây khác 2 (xin chỉ rõ) Cây khác 3 (xin chỉ rõ)

Tổng cộng

2.1.8. Ông (Bà) cho biết quá trình sản xuất trồng trọt và lâm nghiệp thường gặp những khó khăn gì?

- Thiếu đất sản xuất - Giống - Thiếu lao động - Thiếu vốn

- Nước - Kỹ thuật

- Yếu tố khác - Thị trường tiêu thụ

……… 2.1.9. Trong quá trình canh tác, cây trồng thường gặp những loại dịch bệnh gì? ………... ………... 2.1.10. Ông (Bà) có sử dụng biện pháp phòng trừ bệnh nào không?

Có Không Nếu có thì sử dụng biện pháp gì?

2.2. Thông tin về chăn nuôi

2.2.1.Gia đình Ông(bà) hiện đang nuôi những loại vật nuôi chính nào?

TT Loại vật nuôi Số lượng (con) Hình thức nuôi Chăn thả tự do Nuôi nhốt có chăn thả Nuôi nhốt 1 Bò 2 Trâu 3 Dê 4 Ngựa 5 Lợn 6 Gà 7 Vịt 8 Cá 9 Vật nuôi khác 1 10 Vật nuôi khác 2 11 Vật nuôi khác 3

2.2.2. Gia đình đã được tham gia các lớp đào tạo huấn luyện nào về chăn nuôi thú y không? Có Không

Nếu có thì là lớp huấn luyện tập huấn nào?

... ... 2.2.3. Ông ( Bà) thường sử dụng kỹ thuật công nghệ mới gì trong chăn nuôi?

Kỹ thuật tiến bộ Áp dụng (x vào ô

thích hợp)

Mô tả kỹ thuật công nghệđã áp dụng

Nguồn cung cấp

Giống vật nuôi mới Thức ăn chăn nuôi

Tiêm phòng dịch bệnh

Khác 1 (xin chỉ rõ) Khác 2 (xin chỉ rõ)

2.2.4. Ông (bà) cho biết những khó khăn gặp phải trong quá trình chăn nuôi?

- Giống - Thiếu vốn

- Kỹ thuật - Thú y - Yếu tố khác

... 2.2.5. Trong quá trình chăn nuôi thường gặp những loại dịch bệnh gì?

... ... 2.2.6. Ông (Bà) có sử dụng biện pháp phòng trừ bệnh nào không?

Có Không

Nếu có thì sử dụng biện pháp gì?

... ... 2.2.7. Thu nhập mang lại từ vật nuôi:

Vật nuôi Thu nhập từ vật nuôi (triệu đồng/năm) Bò Trâu Dê Ngựa Lợn Gà Vịt Cá Vật nuôi khác 1 (xin chỉ rõ) Vật nuôi khác 2 (xin chỉ rõ) Vật nuôi khác 3 (xin chỉ rõ) Tổng cộng

2.3. Thông tin về hoạt động phi nông nghiệp

2.3.1. Hoạt động phi nông nghiệp nào sau đây gia đình đang thực hiện? (x vào ô thích hợp)

TT Hoạt động phi nông nghiệp X vào ô thích hợp Mô tả chi tiết

1 Thương mại, buôn bán 2 Dịch vụ (sản xuất, đời sống) 3 Chế biến nông lâm sản 4 Ngành nghề

5 Phi nông nghiệp khác 1 (xin chỉ rõ) 6 Phi nông nghiệp khác 2 (xin chỉ rõ) 7 Phi nông nghiệp khác 3 (xin chỉ rõ) 2.3.2.thu nhập từ phi nông nghiệp

TT Hoạt động phi nông nghiệp Thu nhập phi nông nghiệp (triệu/năm)

1 Thương mại, buôn bán 2 Dịch vụ (sản xuất, đời sống) 3 Chế biến nông lâm sản 4 Ngành nghề

5 Phi nông nghiệp khác 1 (xin chỉ rõ) 6 Phi nông nghiệp khác 2 (xin chỉ rõ) 7 Phi nông nghiệp khác 3 (xin chỉ rõ)

Tổng cộng

2.3.3. Thu nhập:- Nông nghiệp ………..%

- Phi nông nghiệp …………% (tổng cộng là 100%) 2.3.4. Thu nhập:- Trồng trọt ……….. %

- Chăn nuôi ……….% (tổng cộng là 100%)

Xin chân thành cm ơn!

Người điều tra Người được điều tra (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh tế hộ trong xây dựng nông thôn mới của xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)