Sử dụng BTTH trong học phần“Thực hành sư phạm”

Một phần của tài liệu Xây dựng bài tập tình huống trong dạy học chương Phương pháp dạy học về Hóa học hữu cơ, học phần Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông (KL07404) (Trang 42)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.5.Sử dụng BTTH trong học phần“Thực hành sư phạm”

Trên đây là một số hình thức tổ chức dạy học mà tôi đƣa ra nhƣng tôi chủ yếu sử dụng BTTH trong từng nội dung cụ thể, từng chƣơng (2.3.4) và sử dụng trong học phần “Thực hành sƣ phạm” (2.3.5).

Lựa chọn Bài tập tình huống

Giao bài tập tình huống

Phân nhóm (nếu có) xác định nội dung và thời gian cho các nội dung

Đánh giá nội dung thu hoạch của từng nhóm Kết luận vấn đề và rút ra KLSP

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Khái quát chung về quá trình thực nghiệm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Trên cơ sở những kinh nghiệm đã tổng kết và những lí luận đã đề xuất. Sau khi xây dựng đƣợc hệ thống BTTH thì tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. Quá trình thực nghiệm nhằm kiểm chứng xem BTTH đã xây dựng đƣợc và hƣớng sử dụng BTTH đã đề ra đối với việc rèn luyện các năng lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm, thái độ tích cực hứng thú và lòng yêu nghề, góp phần đào tạo ra những ngƣời nhà giáo thực thụ tài đức vẹn toàn. Cụ thể qua quá trình thực nghiệm nhằm giải quyết các vấn đề sau:

- Làm sáng tỏ việc xây dựng hệ thống BTTH chƣơng V “PPDH về hữu cơ”, học phần “PPDH hóa học trƣờng PT” thông qua đó góp phần rèn cho sinh viên sƣ phạm năng lực xây dựng kế hoạch bài học.

- Thông qua việc xây dựng, và hƣớng giải quyết BTTH có thể rèn luyện cho sinh viên những năng lực dạy học cần thiết: Năng lực xác định mục tiêu bài học, năng lực lựa chọn phƣơng tiện và phƣơng pháp dạy học phù hợp….

3.1.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Sử dụng một số tình huống đã xây dựng theo hƣớng sử dụng BTTH đã phân tích dƣới hình thức xemina và lớp “Thực hành sƣ phạm” cho sinh viên phân tích và giải quyết tình huống. Rồi từ đó yêu cầu sinh viên phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, đƣa ra phƣơng hƣớng giải quyết mới cho tình huống. Qua đó giúp sinh viên nắm vững kiến thức, năng lực thiết kế kế hoạch bài học, năng lực dạy học và năng lực giải quyết BTTH.

3.1.3. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm

- Chọn đối tƣợng thực nghiệm: Đối tƣợng thực nghiệm là sinh viên 2 lớp rèn nghề K37 khoa hóa học trƣờng ĐHSPHN2 có trình độ nhận thức và kiến thức về BTTH là tƣơng đƣơng nhau.

Nhóm thực nghiệm (TN): Lớp rèn nghề (HH.502.K37HOA.2_LT.1_TH) khoa hóa học - ĐHSPHN2 (20 SV) của Th.S Kiều Phƣơng Hảo.

Thời gian thực nghiệm: Học kì 1 năm học 2014-2015. - Chuẩn bị đề kiểm tra và thang đánh giá chuẩn. * Xây dựng chuẩn và thang đánh giá thực nghiệm a. Chuẩn đánh giá thực nghiệm.

- Khả năng lĩnh hội kiến thức và các năng lực dạy học. - Năng lực giải quyết BTTH của sinh viên.

b. Thang đánh giá thực nghiệm.

Đánh giá kiến thức lĩnh hội và năng lực dạy học và năng lực giải quyết BTTH của sinh viên: Nêu đúng, đầy đủ kiến thức, có phân tích, lý giải, lấy đƣợc ví dụ minh họa, biết vận dụng kiến thức trong học phần PPDH hóa học ở trƣờng PT để thực hiện các năng lực dạy học, biết rút ra kết luận sƣ phạm.

Đánh giá năng lực giải quyết BTTH dƣới hình thức đánh giá các năng lực sau: - Nhận thức BTTH (biết phân tích dữ liệu, xác định yêu cầu).

- Có sự liên tƣởng, sàng lọc và hình thành hƣớng giải quyết. - Kiểm tra đánh giá và đi đến giải quyết BTTH.

Trên cơ sở đó chúng tôi chia thành các mức sau: Mức 1: Không biết.

Không nêu đƣợc các ý cơ bản, không thực hiện đƣợc các năng lực giải quyết BTTH. Đánh giá: Kém (0-3đ)

Mức 2: Biết.

Nêu đƣợc một số ý cơ bản nhƣng chƣa phân tích và lí giải đƣợc, thực hiện đƣợc một số năng lực liên quan đến BTTH và giải quyết đƣợc một số yêu cầu của BTTH.

Đánh giá: Trung bình (5-6.4đ)

Mức 4: Vận dụng ở mức độ đơn giản.

Nêu đầy đủ các ý cơ bản, biết phân tích, lí giải và lấy đƣợc ví dụ hoặc xác định đƣợc một số năng lực dạy học cần thiết. Thực hiện đƣợc tất cả các năng lực và giải quyết đƣợc đầy đủ các yêu cầu của BTTH và lí giải đƣợc một số cơ sở khoa học của việc giải quyết BTTH.

Đánh giá: Khá (6.5-7.9đ)

Mức 5: Vận dụng ở mức độ phức tạp

Nêu đầy đủ các ý cơ bản, biết phân tích, lý giải, lấy đƣợc ví dụ hoặc xác định đƣợc đầy đủ các năng lực dạy học cần thiết. Thực hiện đƣợc tất cả các năng lực trên, giải quyết đƣợc đầy đủ các yêu cầu của BTTH, lí giải đƣợc đầy đủ cơ sở khoa học việc giải quyết và rút ra kết luận sƣ phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá: Giỏi (8-10đ)

3.1.4. Tiến hành thực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với 40 SV K37 khoa Hóa học - trƣờng ĐHSPHN2 (lớp thực nghiệm 20 SV, lớp đối chứng 20 SV).

Tiến hành tổ chức bồi dƣỡng kiến thức về BTTH cho nhóm SV, sau đó đƣa BTTH vào quá trình thực hành tập giảng của SV lớp TN. Sau khi tiến hành TN thì cho cả 2 lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra (phụ lục 3), tiến hành chấm điểm và đánh giá kết quả. Phát phiếu trƣng cầu ý kiến cho SV và GV (phụ lục 1, phụ lục 2) để thu thập ý kiến của SV và GV về BTTH.

3.2. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm

Ở phần này chúng tôi tiến hành đánh giá ở 2 mặt định tính và định lƣợng.

Về mặt định tính

* Đánh giá kiến thức lĩnh hội và năng lực dạy học của SV.

- Lớp đối chứng:

Dựa vào kết quả bài kiểm (phụ lục 3) đa số SV ở lớp ĐC đều nêu đƣợc “Khi thiết kế hoạt động dạy học hóa học hữu cơ thì cần phải xác định đƣợc mục tiêu” nhƣng hầu hết lại chƣa lí giải đƣợc vì sao khi thiết kế hoạt động dạy học nói chung

và hóa học hữu cơ nói riêng thì cần phải xác định mục tiêu. SV chƣa định hƣớng đƣợc những khía cạnh của mục tiêu một cách cụ thể mà chỉ đƣa ra sự định hƣớng một cách chung chung. Sinh viên NG.T.KH K37B - sƣ phạm hóa xác định mục tiêu cần định hƣớng tới những khía cạnh “Nội dung bài học, phƣơng pháp của GV, hình thức dạy học mà GV sử dụng”. Sinh viên Đ.T.Tr K37A - sƣ phạm hóa học đã xác định “Mục tiêu dạy học phải giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ …”

Đánh giá về mức độ vận dụng kiến thức của SV để thực hiện các năng lực dạy học mà cụ thể ở đây là năng lực xác định mục tiêu bài học, năng lực lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp. Qua sự quan sát, nhìn nhận và tổng hợp thì tôi nhận thấy hầu hết SV của lớp ĐC đều chƣa biết xác định mục tiêu bài học (kiến thức, kĩ năng, thái độ), chƣa định hƣớng đƣợc các năng lực cần hình thành cho HS hoặc nếu có thì từng yếu tố của mục tiêu cũng chƣa đƣợc chính xác, cụ thể. Năng lực lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp dạy học còn hạn chế. Sinh viên chƣa nắm chắc kiến thức dẫn tới trả lời sai câu hỏi của bài tập, sinh viên H.T.H – K37B sƣ phạm hóa trả lời: “Phƣơng pháp đƣợc sử dụng là phƣơng pháp nghiên cứu, sử dụng phƣơng pháp này là hợp lý vì đây là phần kiến thức học sinh chƣa biết”.

Nhƣ vậy khả năng lĩnh hội kiến thức, các năng lực dạy học của sinh viên lớp ĐC còn hạn chế.

- Lớp thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm tại lớp rèn nghề (HH.502.K37HOA. 2 _ LT. 1_TH) khoa hóa học - ĐHSPHN2 (gồm 20 SV) của Th.S Kiều Phƣơng Hảo. Từ sự quan sát, nhìn nhận và kết quả của bài kiểm tra (phụ lục 3) thì tôi thấy hầu hết SV lớp TN nắm vững kiến thức và có khả năng vận dụng kiến thức trong học phần để thực hiện các năng lực dạy học. SV đã biết cách xác định mục tiêu bài học (về kiến

* Đánh giá năng lực giải quyết BTTH của SV

- Lớp đối chứng

Đa số sinh viên lớp ĐC chƣa có năng lực giải quyết BTTH hoặc có nhƣng năng lực còn yếu. Xét về các năng lực cụ thể: Năng lực nhận thức BTTH còn hạn chế, hầu hết sinh viên lớp ĐC chƣa biết phân tích các dữ kiện của BTTH, chỉ biết chép nguyên phần dữ kiện trong BTTH mà chƣa biết xác định đƣợc những dữ liệu quan trọng, chƣa biết xác định đối tƣợng, chủ thể đƣợc đề cập đến trong BTTH hoặc có thì phân tích dữ liệu của BTTH một cách sơ sài dẫn đến việc giải quyết tình huống chƣa đúng hoặc giải quyết một cách chung chung. Sinh viên NG.T.H K37B - sƣ phạm hóa đã trả lời nhƣ sau: “GV khi dạy học trong tình huống trên đã sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực. Sử dụng phƣơng pháp này là hợp lý vì phƣơng pháp dạy học tích cực có thể kích thích hứng thú học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và niềm đam mê với môn học của học sinh”. SV chƣa phát hiện ra những mặt hợp lý hay chƣa hợp lý trong tình huống.

Xét về năng lực sàng lọc liên tƣởng và hình thành cách giải quyết BTTH đa số sinh viên lớp ĐC đều chƣa có khả năng liên tƣởng, chƣa biết kết nối giữa kiến thức đã học với yêu cầu của BTTH. Hầu hết SV chƣa biết kiểm tra lại cách giải quyết trên cơ sở lí thuyết đã đƣợc học, chủ yếu SV chỉ giải quyết theo cảm tính, kinh nghiệm cá nhân.

Nhƣ vậy năng lực giải quyết BTTH của sinh viên lớp ĐC còn yếu, sinh viên chƣa biết cách phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Lớp thực nghiệm

Sau khi thực nghiệm đa số SV lớp TN đã có năng lực giải quyết BTTH, SV đã biết phân tích các dữ kiện của BTTH, xác định dữ kiện quan trọng. SV đã biết liên tƣởng kiến thức có liên quan và tìm đƣợc mối liên hệ giữa kiến thức có liên quan và hƣớng giải quyết BTTH. Sinh viên Đ.T.H K37B - sƣ phạm hóa đã xác định nhiệm vụ 1 của câu 3 nhƣ sau: “Phƣơng pháp sử dụng là phƣơng pháp kiểm chứng. Sử dụng phƣơng pháp này là chƣa hợp lí vì HS chƣa biết phản ứng cộng của xicloankan do đó HS không dự đoán đƣợc”. Sinh viên Đ.Th.T K37A – sƣ phạm hóa

trả lời nhiệm vụ 2 nhƣ sau: “Để dạy học phần này GV có thể sử dụng phƣơng pháp vấn đáp tìm tòi và sử dụng phƣơng tiện trực quan”.

Nhƣ vậy sinh viên lớp TN phản ứng nhanh hơn với BTTH, SV đã biết cách phát hiện và xử lý vấn đề của BTTH, năng lực giải quyết BTTH của SV lớp TN tốt hơn.

*Đánh giá của giảng viên và sinh viên sau khi thực nghiệm

Qua phân tích và đánh giá kết quả TN thì chúng tôi đã rút ra kết luận những tác động sƣ phạm theo mục đích thí nghiệm mà chúng tôi đề ra bƣớc đầu có hiệu quả. Phƣơng án TN không chỉ có hiệu quả với SV mà còn có tác dụng tích cực đối với việc nâng cao chất lƣợng học tập bộ môn, chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của GV và SV lớp TN qua các phiếu hỏi (phụ lục 1 và phụ lục 2).

Bằng phiếu thăm dò ý kiến của SV sau thực nghiệm, chúng tôi thấy hầu hết SV đều hào hứng với BTTH. Qua sự trao đổi trực tiếp SV đƣa ra ý kiến: Thực hiện theo cách học mới, cƣờng độ học tập cao hơn và thời gian học tập ít hơn nhờ có BTTH mà em có thể tự học ở nhà, cân đối thời gian học tập trên lớp. Qua phiếu thăm dò cho thấy việc sử dụng BTTH chƣơng V “PPDH về hữu cơ”, học phần “PPDH hóa học ở trƣờng phổ thông” giúp SV lĩnh hội, củng cố, mở rộng tri thức đã học. Phƣơng án thực nghiệm phát huy tính tích cực và tƣ duy sáng tạo của SV, rèn các năng lực dạy học, năng lực giải quyết BTTH cho SV.

GV dạy học phần này luôn nhận thức một cách sâu sắc là cần phải đổi mới PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của SV, nhƣng họ còn lúng túng chƣa biết cách thực hiện. Qua phiếu điều tra cho thấy hầu hết GV đều thích thú với việc sử dụng BTTH. GV cho rằng BTTH trong dạy học thực sự làm thay đổi PPDH, phát huy tính tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo của SV. Các hình thức tổ chức dạy học cũng đƣợc biến đổi linh hoạt. BTTH tạo ra không khí dạy học mới, năng động, linh hoạt, thích ứng với việc học tập của SV hiện nay.

+ Độ lệch chuẩn: S + Đại lƣợng kiểm định: t

Tôi dùng bảng phân phối student để so sánh và kết luận sự khác biệt giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa hay không có ý nghĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công thức: TN2 DC2 TN DC TN DC X X t S S n n   

Trong đó: XTN , S2TN là giá trị trung bình và phƣơng sai của nhóm thực nghiệm

DC

X , S2DC là giá trị trung bình và phƣơng sai của nhóm đối chứng n là số HS tham gia thực nghiệm

Giá trị tới hạn của t là tα với bậc tự do là 2 1 2 (1 ) 1 1 TN DC f c c n n      Trong đó 2 2 2 ( ) TN TN DC TN TN DC s c S S n n n   Kết luận: - Nếu ttthì chấp nhận H0 - Nếuttthì bác bỏ H0

Với giả thiết thống kê H0 “Không có sự khác nhau giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm”.

Tổng hợp kết quả của quá trình thực nghiệm và qua kết quả chấm bài kiểm tra thì tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3.1.

Tần số và tần xuất (%) SV đạt điểm Tham số 0-3 3.1-4.9 5-6.4 6.5-7.9 8-10 X S2 S t f C tα TB làn điểm 1.5 4 5.7 7.2 9 1.362 1.167 4.288 37.9 0.493 2.03 K Y TB KH G Đối chứng 1 8 8 3 0 5.157 n=20 5 40 40 15 0 100 Thực nghiệm 0 1 7 8 4 6.789 1.397 1.182 n=20 0 5 35 40 20 100

Kết quả bảng 3.1 đƣợc thể hiện trên biểu đồ 3.1: 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 K Y TB KH G ĐC TN

Bảng 3.1: So sánh kết quả kiến thức lĩnh hội, năng lực dạy học và năng lực giải quyết BTTH của SV lớp TN và SV lớp đối chứng

Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy kiến thức lĩnh hội và năng lực dạy học, năng lực giải quyết BTTH của SV lớp TN là rất tốt, thể hiện ở chỗ điểm giỏi, điểm khá nhiều hơn. Điểm trung bình, yếu, kém chiếm tỉ lệ ít hơn.

Giá trị trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC điều đó chứng tỏ rằng khả năng lĩnh hội kiến thức, năng lực dạy học và năng lực giải BTTH của SV lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Dùng bảng student so sánh thì tôi thu đƣợc tt (4.288>1.959) nên H0 bị bác bỏ nhƣ vậy sự khác nhau giữa XTNXDC là có ý nghĩa. Kết quả đó thể hiện trên biểu đồ 3.1.

KẾT LUẬN

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và toàn bộ kết quả nghiên cứu của quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã rút ra kết luận:

1.Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:

+ Cách xây dựng và sử dụng BTTH trong quá trình dạy học. + Thực trạng của việc xây dựng BTTH.

2.Hệ thống BTTH trong học phần PPDH hóa học - chƣơng V: PPDH về hữu cơ gồm 46 BTTH. Phân loại BTTH thành 6 loại tƣơng ứng với mục tiêu rèn luyện các năng lực dạy học cho SV. Hệ thống BTTH đƣợc xây dựng dựa trên nguyên tắc và quy trình đã đƣa ra.

3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại 2 lớp TN và ĐC:

Nhóm đối chứng (ĐC): Lớp rèn nghề (HH502.K37HOA.1_LT.1_TH) khoa hóa học - ĐHSPHN2 (20 SV) của ThS. Kiều Phƣơng Hảo.

Nhóm thực nghiệm (TN): Lớp rèn nghề (HH.502.K37HOA.2_LT.1_TH) khóa học học - ĐHSPHN2 (20 SV) của ThS. Kiều Phƣơng Hảo.

Kết quả thực nghiệm khẳng định tính phù hợp, tính khả thi, tính hiệu quả của hệ thống BTTH đã xây dựng. Sử dụng BTTH có tác dụng giúp SV hình thành và

Một phần của tài liệu Xây dựng bài tập tình huống trong dạy học chương Phương pháp dạy học về Hóa học hữu cơ, học phần Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông (KL07404) (Trang 42)