Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty tư vấn xây dựng (Trang 70)

2.5.2.1 Tình hình cơng nợ

CHỈ TIÊU

Cuối Năm Đầu Năm Chênh lệch

Số tiền trọng(%Tỷ ) Số tiền trọng(%Tỷ ) Số tiền Tỷ lệ(%) Tỷ trọng(%) A/ CÁC KHOẢN PHẢI THU(NH+DH) 10396059514 100% 9649466755 100% 746592759 7.73 0.00%

I/ Các khoản phải thu

ngắn hạn 10312379514 99% 9565786755 99% 746592759 7.80 0.00%

1.Phải thu của khách

hàng 4777579027 46% 3554955388 36.84% 1222623639 34.39 10.28%

2.Trả trước cho người

bán 506690000 4.87% 808111736 8.37% -301421736 -37.3 6.14%

3.Các khoản phải thu

khác 5028110487 48.37% 5202719631 53.92% -174609144 -3.36 -16.32% 4.Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi 0 0 -0.10% B/ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ( NH + DH) 25,618,346,835 100.00% 24,031,479,150 100.00% I/ Nợ ngắn hạn 24098346835 90.88% 24031479150 100.00% 1.Vay và nợ ngắn hạn 0 0 630,000,000 1.83 -630,000,000 -100 -1.83 2.Phải trả người bán 5,262,909,121 14.29 3,037,306,431 8.8 2,225,602,690 73.28 5.49

3.Người mua trả tiền trước 16,708,671,606 45.36 19,439,420,704 56.32 -2,730,749,098 -14.05 -10.96 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 391,287,185 1.06 137,170,618 0.4 254,116,567 185.26 0.66 5.Chi phí phải trả 0 0 269,681,397 0.78 -269,681,397 -100 -0.78 6.Các khoản phải trả, phải nộp khác 1,688,500,000 4.58 517,900,000 1.5 1,170,600,000 226.03 3.08 7.Dự phịng phải trả ngắn hạn

8.Quỹ khen thưởng, phúc lợi

II/ Nợ dài hạn 1,520,000,000 4.13 0 0 1,520,000,000 100 4.13

1.Vay và nợ dài hạn

1,520,000,000 4.13 0 0 1,520,000,000 100 4.13

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả chứng tỏ cơng ty đang chiếm dụng vốn của người khác. Để hiểu rõ hơn về các chỉ tiêu ta đi sâu vào phân tích cụ thể như sau:

2.5.2.2 Khả năng thanh tốn

Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát: để đo lường khả năng thanh tốn tổng quát của DN, người ta dùng tồn bộ tài sản của DN. Cho ta thấy tổng tài sản cĩ đảm đương được tồn bộ khoản nợ của DN hay khơng.

HS KNTT TQ =

HS KNTT TQ cuối kỳ = = 1.44

Nhận xét

Qua bảng phan tích cho ta thấy hệ số khả năng thanh tốn tổng quát đầu kỳ và cuối kỳ đều lớn hơn 1, do hệ số này cịn tăng từ 1.43 lên 1.44 vào cuối kỳ,chứng tỏ cơng ty vẫn đủ khả năng thanh tốn bằng những tài sản của mình,những tài sản của cơng ty vẫn cĩ khả năng quy đổi để tiện cho thanh tốn. Hệ số khả năng thanh tốn càng cao thì chủ nợ càng an tâm vì khi cơng ty cĩ gặp rủi ro hay phá sản thì tồn bộ tài sản của cơng ty đem bán vẫn cĩ thể trả hết nợ. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh tốn tổng quát của cơng ty ở mức thấp, chưa lớn hơn 2, điều này nĩi lên khả năng trả nợ vay cịn thấp chưa an tồn cho cơng ty khi rủi ro xảy ra nhưng bên cạnh đĩ cĩ thể hiểu đây lại là một con số hấp dẫn bởi nĩ nĩi lên được khả năng sử dụng vốn của cơng ty rất tốt, khả năng quay vịng đồng tiên cao đem lại lợi nhuận cho cổ đơng.

Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành: để đo lường khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, người ta dùng TSNH với ý nghĩa TSNH cĩ thể đảm đương được hết các khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần phải vay thêm.

HS KNTT HH =

HS KNTT HH đầu kỳ = = 0.12 HS KNTT HH cuối kỳ = = 1.33

Nhận xét

Nhìn vào hệ số khả năng thanh tốn hiện hữu thì ta thấy hệ số dưới hơn 1 ở đầu kì và tăng lên hơn 1 ở cuối kỳ.Như vậy với hệ số 0.12 ở đầu kỳ thì hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy rằng ,đầu kỳ cơng ty khơng đủ tài sản cĩ thể sử dụng ngay để thanh tốn khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.Đến cuối kỳ.hệ số là 1.33 >1 ta thấy cơng ty cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ vay và nếu hệ số này gia tăng thì nĩ phản ánh mức độ mà cơng ty đảm bảo chi trả các khoản nợ là càng cao, rủi ro phá sản của cơng ty thấp, tình hình tài chính đươc cải thiện so với đầu kỳ.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh: là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh tốn tức thời (thanh tốn ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các khoản tương đương tiền.

Nhằm khắc phục điểm yếu của khả năng thanh tốn hiện hành, người ta dùng khả năng thanh tốn nhanh: cơng ty cĩ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần phải vay thêm và khơng cần phải bán hàng tồn kho hay khơng.Thơng thường hệ số khả năng thanh tốn nhanh nằm trong khoảng từ 0.3-0.5 lần là tương đối đảm bảo.Tuy nhiên cũng cần lưu ý nếu hệ số này quá cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa cao,đĩ là biểu hiện của tình trạng ứ đọng vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS KNTT NHANH =

HS KNTT NHANH đầu kỳ = = 0.68 HS KNTT NHANH cuối kỳ = = 0.87

Nhận xét:

Từ việc phân tích số liệu ở trên cho thấy hệ số khả năng tốn nhanh của doanh nghiệp ở hai kỳ lần lượt là 0.68 và 0.87,điều này cho thấy việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn được đánh giá là khả quan,cơng ty cĩ thể thanh tốn ngay những khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần phải tiêu thụ hàng tồn kho. Bên cạnh đĩ cần cĩ những biện pháp trong thời gian tới nâng cao hệ số thanh tốn này bởi tránh những rủi ro xảy ra trong kinh doanh mà vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của cơng ty.

Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch

1, Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát 1.43 1.44 0,01

2, hệ số khả năng thanh tốn hiện hành 0.12 1.33 1.21

3, Hệ số khả năng thanh tốn nhanh 0.68 0.87 0.19

Nhìn vào bảng trên ta thấy, khả năng thanh tốn các khoản nợ của DN cịn thấp, chưa đảm bảo( do hệ số chưa bẳng 2). Trong thời gian tới DN cần tăng tiền mặt để cải thiện tình hình thanh tốn để cĩ thể đi vay vốn.

Vốn Lưu Động:vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục

- Là cách nhìn khác về khả năng thanh tốn ngắn hạn, cơng ty cĩ đủ vốn để phục vụ cho các hoạt động hiện tại, sẵn sàng thanh tốn cho những nhu cầu vốn trong ngắn hạn, nhu cầu mở rộng đầu tư, trả những khoản phải trả đột xuất…mà khơng cần vay thêm một khoản nợ nào hay khơng?

VỐN LƯU ĐỘNG = TSNH - NỢ NGẮN HẠN

Vốn lưu động đầu kỳ = 28990029281 - 24031479150 = 4958550131 (đồng) Vốn lưu động cuối kỳ = 32004484652 - 24098346835 = 7906137817(đồng)

Nhận xét :

Ta thấy vốn lưu động của cơng ty lớn hơn 0,và tăng từ đầu kì 4958550131 (đồng) lên 7906137817(đồng) cuối kỳ thì việc tăng này đảm bảo cơng ty cĩ thể duy trì các hoạt động kinh doanh của mình,đủ vốn mua tài sản cố định hay đủ để trả các khoản nợ ngắn hạn.Cơng ty giảm đi các khoản vay nợ ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty tư vấn xây dựng (Trang 70)