Bảng phân tích:
STT Chỉ tiêu Mã Thuyếtminh
Cuối năm Đầu năm Chênh lệch
Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng ( %) I I, Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
1 1.Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
1 35,818,411,441 1097.84 22,049,335,10
4 -611.56 13,769,076,337 62.45 1709.40
2
2, Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hĩa và dịch vụ 2 24,336,064,962- -745.90 - 16,729,197,04 7 464.00 -7,606,867,915 45.47 1209.90- 3 3, Tiền chi trả cho người lao động 3 -6,271,591,445 -192.23 -4,956,426,765 137.47 -1,315,164,680 26.53 -329.70
4 4, Tiền chi trả lãi vay 4 -39,182,115 -1.20 -55,380,652 1.54 16,198,537 -29.25 -2.74
5 5, Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 5 -64,313,980 -1.97 -46,600,759 1.29 -17,713,221 38.01 -3.26 6 6, Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 15,851,946 0.49 30,681,748 -0.85 -14,829,802 -48.33 1.34 7 7, Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7 -1,647,861,686 -50.51 -828,488,611 22.98 -819,373,075 98.90 -73.49
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (20=01+02+,,, +06+07)
20 3,475,249,199 106.52 -536,076,982 14.87 4,011,326,181 -
748.27 91.65
Nhận xét: Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh so với đầu năm (4011326181) tương ứng với 91.65%.Cụ thể là năm 2013 dịng tiền của cơng ty đang là số âm (-536076982) nhưng đến năm 2014 dịng tiền cơng ty tăng đột biến lên 3475249199.Nguyên nhân tăng là cơng ty đã thu hồi nhanh chĩng số tiền từ bán hàng và cung cấp dịch vụ với mức tăng 62.45%,tiền chi trả lãi vay tăng nhẹ 16,198,537 VNĐ.
2.4.2. Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
STT Chỉ tiêu Mã Thuyếtminh
Cuối năm Đầu năm Chênh lệch
Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng ( %) 1
1, Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
21 -3,102,623,041 -95.10 -3,299,354,998 91.51 196,731,957 -5.96 -186.61
2
2, Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, và tài
sản dài hạn khác 22 2,000,000,000 61.30 0 0.00 2,000,000,000
100.0
0 61.30
3
3, Tiền chi cho vay, mua các cơng cụ nợ của đơn
vị khác 23 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00
4 4, Tiền thu hồi cho vay, bán lại cơng cụ nợ cho các đơn vị khác
24 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00
5 5, Tiền chi gĩp vốn đầu
tư vào các đơn vị khác 25 0 0.00 -70,000,000 1.94 70,000,000
- 100.0
0
-1.94 6 6, Tiền thu hồi đầu tư
gĩp vốn vào cơng ty khác 26 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00
7
7, Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được
chia 27 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (30=21+22+,,,+26+27)
Nhận xét: Dịng tiền từ hoạt động đầu tư mặc dù cuối năm là vẫn âm nhưng đã tăng 2,266,731,957 từ -3,369,354,998 đầu năm tăng lên -1,102,623,041 cuối năm tương ứng là 67.27%.Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng này là tăng Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, và tài sản dài hạn khác với mức tăng 2000000 .Tuy vậy hoạt động đầu tư của cơng ty vẫn chưa tốt vẫn cịn dịng tiền âm.
2.4.4 Phân tích chi tiết lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Bảng phân tích:
ST
T Chỉ tiêu Mã Thuyếtminh
Cuối năm Đầu năm Chênh lệch
Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền ( ngàn đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng ( %) 1 1, Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn gĩp của chủ sở hữu 31 0 0 0 0.00 0.00 2
2, Tiền chi trả vốn gĩp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32 0 0 0 0.00 0.00
3 3, Tiền vay ngắn hạn, dài
hạn nhận được 33 2,235,000,000 68.50 2,280,000,000 -63.24 -45,000,000 -1.97 131.74
4 4, Tiền chi trả nợ gốc vay 34 -1,345,000,000 -41.22 -1,980,000,000 54.92 635,000,000 -32.07 -96.14 5 5, Tiền chi trả nợ thuê tài
chính 35 0 0 0 0.00 0.00
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính (40=31+32+33+34+35+36 )
40 890,000,000 27.28 300,000,000 -8.32 590,000,000 196.67 35.60
Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ (50=20+30+40) 50 3,262,626,158 100.00 -3,605,431,980 100.00 6,868,058,138
- 190.4
9 0.00
Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ 60 6,947,789,750
10,553,221,73 0
-
3,605,431,980 -34.16 0.00 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ
giá hối đối quy đổi ngoại
tệ 61 0 0 0 0.00 0.00
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70=70+60+61) 70
10,210,415,90
8 6,947,789,750 3,262,626,158 46.96 0.00
Nhận xét: Dịng tiền từ hoạt động tài chính tăng mạnh 196.67% so với đầu năm,đầu năm là 300000000 cuối năm tăng lên 890000000.Nguyên nhân của việc tăng này là do cơng ty đã chi trả kịp thời các khoản nợ gốc vay tăng 635,000,000 khoảng
32.07%.Nhìn vào bảng cĩ thể thấy cơng ty chưa cĩ đầu tư mạnh vào lĩnh vực hoạt động tài chính vì thế nên dịng tiền của hoạt động này đĩng gĩp vào lợi nhuận khơng cao.
2.5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
2.5.1 Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư2.5.1.1 Hệ số nợ 2.5.1.1 Hệ số nợ
Hệ số nợ = x 100%
Hệ số nợ đầu kỳ = x 100% = 69.62% Hệ số nợ cuối kỳ = x 100% = 69.55%
Đối với nhà cho vay: họ thích đối tượng họ cho vay cĩ hệ số nợ càng thấp càng tốt vì như vậy cơng ty cĩ khả năng trả nợ cao hơn.Đối với doanh nghiệp: Phần lớn các chủ doanh nghiệp thường muốn cĩ một hệ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh và vì việc tăng vốn tự cĩ sẽ làm giảm quyền điều khiển hay quyền kiểm sốt của cơng ty.
Đầu kỳ muốn sử dụng 1 đồng vốn thì cơng ty phải vay nợ bên ngồi 0,6962 đồng và cuối kỳ muốn sử dụng 1 đồng vốn thì cơng ty phải vay nợ bên ngồi 0.6955 đồng.Hệ số nợ đã giảm ở cuối kỳ cho thấy khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty ngày càng tốt
Hệ số nợ của DN cịn cao, mặc dù cuối kì đã giảm so với đầu kì. Điều này cho thấy doanh nghiệp giảm vốn vay và tăng vốn chủ sở hữu.Tuy hệ số nợ cĩ giảm vào cuối kỳ nhưng hệ sơ nợ vẫn ở mức cao. Vì trong tổng số vốn mà cơng ty thì tỉ trọng vốn vay là khá lớn.Tuy nhiên vì doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh về lĩnh vực xây dựng và thiết kế,tư vấn thiết kế và lĩnh vực xây dựng cũng cần nhiều vốn nên doanh nghiệp dùng là chủ yếu sử dụng vốn vay.Nguồn vốn này càng lớn càng giúp cho doanh nghiệp khơng bị hạn chế về vốn,thuận lợi hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đĩ doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến nguồn vốn chủ sở hữu vì nếu nguồn vốn này quá ít so với nguồn vốn vay thì doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn,thiếu sự chủ động khi gặp những rủi ro trong kinh doanh.Cơng ty cần giảm tỉ lệ hệ số nợ này xuống cịn 60/40 (Tổng tài sản cĩ 100 thì vốn vay là 60) thì hợp lý hơn.
2.5.1.2 Hệ số tự tài trợ: cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của DN được tài trợ bằng vốn CSH
HSTTT = x 100%
HSTTT đầu kỳ = = 30.38% HSTTT cuối kỳ = = 30.44%
Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Phản ánh khả năng tự đảm bảo và mức độ độc lập,tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Nĩ cho biết trong tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm.
Tỷ số này càng cao, độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng giảm trên cả gĩc độ chủ sở hữu và ngân hàng. Đối với doanh nghiệp:
- Tỷ lệ cao bảo đảm cho doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính. Khi cĩ những biến động khơng thuận lợi trên thị trường thì tác động đến lợi nhuận ít hơn do hệ số địn bảy tài chính thấp.
- Nhà quản lý được tin cậy và dễ dàng hơn khi tìm kiếm các nguồn tài trợ bên ngồi - Chi phí lãi vay thấp làm tăng chi trả cổ tức cho cổ đơng.
Đối với ngân hàng, nếu tỷ suất này thấp:
- Khả năng bù đắp tổn thất vốn vay từ VCSH của doanh nghiệp là rất thấp
- Chi phí lãi vay, áp lực thanh tốn nợ gốc cao buộc ngân hàng phải luơn theo dõi tình hình thu hồi nợ vay, phát sinh chi phí
Nhận xét
Dựa vào bảng số liệu cho thấy hệ số tài trợ đầu kỳ là 30.38% nhưng tới cuối kỳ lại tăng lên 30.44% tăng 0.07%. Điều đĩ chứng tỏ vốn chủ sở hữu của cơng ty tăng hơn đầu kỳ và mức độ tự chủ về tài chính của cơng ty được cải thiện. Điều này cho thấy trong kỳ cơng ty chủ yếu sử dụng vốn tự cĩ của doanh nghiệp. Trong thời kỳ khĩ khăn như hiện nay thì việc cơng ty tăng nguồn vốn chủ sở hữu là một điều hợp lý vì lãi suất ngân hàng cĩ giảm nhưng chi phí lãi vay vẫn là một gánh nặng lớn cho các cơng ty, hơn nữa để tiếp cận nguồn vốn vay cũng khơng phải là dễ. Qua đĩ cho thấy cơng ty đã cĩ những giả pháp thiết thực trong thời kỳ khĩ khăn .
2.5.1.3 Tỷ suất đầu tư: phản ánh tỷ trọng TSCĐ trong tổng TS của DN, nĩi lên mức độ quan trọng của TSCĐ. TSĐT = x 100%
TSĐT đầu kỳ = x 100% = 11.80% TSĐT cuối kỳ = x 100% = 7.95%
Nhận xét
Dựa vảo bảng số liệu cho ta thấy vào đầu kỳ tỷ suất đầu tư của cơng ty là 11.80% nhưng đến cuối kỳ tỷ suất này đã giảm cịn 7.95%, tương đương giảm 3.85%. Qua đĩ cho thấy cơng ty trong kì khơng chú trọng vào việc đầu tư mua máy mĩc thiết bị,tài sản mà tận dụng những tài sản thiết bị sẵn cĩ
2.5.1.4 Tỷ suất tự tài trợ TSDH: phản ánh mức độ đĩng gĩp của vốn CSH đối với các TSDH. TSTTT TSDH = X 100%
TSTTT TSDH đầu kỳ = X 100% = 189.375% TSTTT TSDH cuối kỳ = X 100% = 232.2759%
Ta thấy tỷ suất tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của cơng ty lớn hơn 100%, nghĩa là số vốn chủ sở hữu đủ khả năng để trang trải tài sản dài hạn nên doanh nghiệp sẽ ít khĩ khăn trong thanh tốn các khoản nợ dài hạn đến hạn.
2.5.2 Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn2.5.2.1 Tình hình cơng nợ 2.5.2.1 Tình hình cơng nợ
CHỈ TIÊU
Cuối Năm Đầu Năm Chênh lệch
Số tiền trọng(%Tỷ ) Số tiền trọng(%Tỷ ) Số tiền Tỷ lệ(%) Tỷ trọng(%) A/ CÁC KHOẢN PHẢI THU(NH+DH) 10396059514 100% 9649466755 100% 746592759 7.73 0.00%
I/ Các khoản phải thu
ngắn hạn 10312379514 99% 9565786755 99% 746592759 7.80 0.00%
1.Phải thu của khách
hàng 4777579027 46% 3554955388 36.84% 1222623639 34.39 10.28%
2.Trả trước cho người
bán 506690000 4.87% 808111736 8.37% -301421736 -37.3 6.14%
3.Các khoản phải thu
khác 5028110487 48.37% 5202719631 53.92% -174609144 -3.36 -16.32% 4.Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi 0 0 -0.10% B/ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ( NH + DH) 25,618,346,835 100.00% 24,031,479,150 100.00% I/ Nợ ngắn hạn 24098346835 90.88% 24031479150 100.00% 1.Vay và nợ ngắn hạn 0 0 630,000,000 1.83 -630,000,000 -100 -1.83 2.Phải trả người bán 5,262,909,121 14.29 3,037,306,431 8.8 2,225,602,690 73.28 5.49
3.Người mua trả tiền trước 16,708,671,606 45.36 19,439,420,704 56.32 -2,730,749,098 -14.05 -10.96 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 391,287,185 1.06 137,170,618 0.4 254,116,567 185.26 0.66 5.Chi phí phải trả 0 0 269,681,397 0.78 -269,681,397 -100 -0.78 6.Các khoản phải trả, phải nộp khác 1,688,500,000 4.58 517,900,000 1.5 1,170,600,000 226.03 3.08 7.Dự phịng phải trả ngắn hạn
8.Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II/ Nợ dài hạn 1,520,000,000 4.13 0 0 1,520,000,000 100 4.13
1.Vay và nợ dài hạn
1,520,000,000 4.13 0 0 1,520,000,000 100 4.13
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả chứng tỏ cơng ty đang chiếm dụng vốn của người khác. Để hiểu rõ hơn về các chỉ tiêu ta đi sâu vào phân tích cụ thể như sau:
2.5.2.2 Khả năng thanh tốn
Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát: để đo lường khả năng thanh tốn tổng quát của DN, người ta dùng tồn bộ tài sản của DN. Cho ta thấy tổng tài sản cĩ đảm đương được tồn bộ khoản nợ của DN hay khơng.
HS KNTT TQ =
HS KNTT TQ cuối kỳ = = 1.44
Nhận xét
Qua bảng phan tích cho ta thấy hệ số khả năng thanh tốn tổng quát đầu kỳ và cuối kỳ đều lớn hơn 1, do hệ số này cịn tăng từ 1.43 lên 1.44 vào cuối kỳ,chứng tỏ cơng ty vẫn đủ khả năng thanh tốn bằng những tài sản của mình,những tài sản của cơng ty vẫn cĩ khả năng quy đổi để tiện cho thanh tốn. Hệ số khả năng thanh tốn càng cao thì chủ nợ càng an tâm vì khi cơng ty cĩ gặp rủi ro hay phá sản thì tồn bộ tài sản của cơng ty đem bán vẫn cĩ thể trả hết nợ. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh tốn tổng quát của cơng ty ở mức thấp, chưa lớn hơn 2, điều này nĩi lên khả năng trả nợ vay cịn thấp chưa an tồn cho cơng ty khi rủi ro xảy ra nhưng bên cạnh đĩ cĩ thể hiểu đây lại là một con số hấp dẫn bởi nĩ nĩi lên được khả năng sử dụng vốn của cơng ty rất tốt, khả năng quay vịng đồng tiên cao đem lại lợi nhuận cho cổ đơng.
Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành: để đo lường khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, người ta dùng TSNH với ý nghĩa TSNH cĩ thể đảm đương được hết các khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần phải vay thêm.
HS KNTT HH =
HS KNTT HH đầu kỳ = = 0.12 HS KNTT HH cuối kỳ = = 1.33
Nhận xét
Nhìn vào hệ số khả năng thanh tốn hiện hữu thì ta thấy hệ số dưới hơn 1 ở đầu kì và tăng lên hơn 1 ở cuối kỳ.Như vậy với hệ số 0.12 ở đầu kỳ thì hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy rằng ,đầu kỳ cơng ty khơng đủ tài sản cĩ thể sử dụng ngay để thanh tốn khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.Đến cuối kỳ.hệ số là 1.33 >1 ta thấy cơng ty cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ vay và nếu hệ số này gia tăng thì nĩ phản ánh mức độ mà cơng ty đảm bảo chi trả các khoản nợ là càng cao, rủi ro phá sản của cơng ty thấp, tình hình tài chính đươc cải thiện so với đầu kỳ.
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh: là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh tốn tức thời (thanh tốn ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các khoản tương đương tiền.
Nhằm khắc phục điểm yếu của khả năng thanh tốn hiện hành, người ta dùng khả năng thanh tốn nhanh: cơng ty cĩ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần phải vay thêm và khơng cần phải bán hàng tồn kho hay khơng.Thơng thường hệ số khả năng thanh tốn nhanh nằm trong khoảng từ 0.3-0.5 lần là tương đối đảm bảo.Tuy nhiên cũng cần lưu ý nếu hệ số này quá cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa cao,đĩ là biểu hiện của tình trạng ứ đọng vốn.
HS KNTT NHANH =
HS KNTT NHANH đầu kỳ = = 0.68 HS KNTT NHANH cuối kỳ = = 0.87
Nhận xét:
Từ việc phân tích số liệu ở trên cho thấy hệ số khả năng tốn nhanh của doanh nghiệp ở hai kỳ lần lượt là 0.68 và 0.87,điều này cho thấy việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn được đánh giá là khả quan,cơng ty cĩ thể thanh tốn ngay những khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần phải tiêu thụ hàng tồn kho. Bên cạnh đĩ cần cĩ những biện pháp trong thời gian tới nâng cao hệ số thanh tốn này bởi tránh những rủi ro xảy ra trong kinh doanh mà vẫn nằm trong tầm kiểm sốt của cơng ty.
Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch
1, Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát 1.43 1.44 0,01
2, hệ số khả năng thanh tốn hiện hành 0.12 1.33 1.21