3.1. đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
3.1.1 đối tượng nghiên cứu
- Tài liệu thứ cấp về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Việt Yên.
- Hệ thống cây trồng hiện tại. - Các hộ nông dân tham gia ựề tài - Giống, phân bón.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là ựịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. địa ựiểm nghiên cứu 3 xã (Quảng Minh, Ninh Sơn và Bắch Sơn) ựại diện cho 3 vùng sinh thái của huyện.
3.2.3 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 6/2011 ựến tháng 6/2012.
3.2. Nội dung
3.2.1. đánh giá về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
3.2.2. đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng, các công thức luân canh:
+ Hệ thống cây trồng trên ựịa bàn huyện
+ Diện tắch, năng suất, sản lượng các loại cây trồng trong hệ thống cây trồng
+ Các công thức luân canh
+ Tình hình sử dụng giống, phân bón, thuốc BVTV... ựối với các cây trồng trong hệ thống cây trồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
3.2.3. đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng, các công thức luân canh luân canh
3.2.4. Tiến hành một số thắ nghiệm trên ựồng ruộng
+ Thử nghiệm trồng giống lúa SH2 trong ựiều kiện vụ mùa 2011 + Thắ nghiệm so sánh một số giống lạc trong ựiều kiện vụ xuân 2012.
3.2.5. đề xuất hệ thống cây trồng mới với cơ cấu thắch hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao. quả kinh tế cao.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thông tin về ựiều kiện tự nhiên:
+ Một số yếu tốkhắ hậu nông nghiệp: Do trung tâm khắ tượng thuỷ văn Bắc Giang cung cấp. Số liệu quan trắc 2008-2011.
+ đất ựai: Cơ cấu các loại ựất do phòng Tài nguyên & Môi trường huyện cung cấp.
+ Các thông tin về kinh tế, xã hội: Số liệu thống kê hàng năm do phòng thống kê huyện Việt Yên cung cấp. Các số liệu về dân số, lao ựộng năm 2011 do phòng LđTBXH huyện cung cấp.
+ Số liệu về tình hình sản xuất của huyện: Sử dụng số liệu từ báo cáo Kinh tế xã hội (2008-2011) của huyện do Phòng Thống kê cung cấp.
3.3.2. Phương pháp ựiều tra, ựánh giá
+ điều tra hộ nông dân: Chọn 3 xã ựại diện cho các tiểu vùng sinh thái, mỗi xã 30 hộ, dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp kết hợp với phiếu ựiều tra nông hộ ựể thu thập các thông tin về:
- điều kiện kinh tế hộ.
- Tình hình sản xuất của nông hộ: Diện tắch, năng suất các loại cây trồng trên ựất lúa, các công thức luân canh, xen canh, gối vụ, giống cây trồng, phân bón và biện pháp kỹ thuật áp dụng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
- Chi phắ sản xuất, thu nhập từ các loại cây trồng và các công thức luân canh.
+ điều tra hiện trạng hệ thống cây trồng và cơ cấu cây trồng trên ựất lúa: Tại 3 xã ựại diện cho các tiểu vùng và ựiều tra bổ sung một số cơ cấu cây trồng trên ựất lúa ựặc thù ở các xã khác bằng phương pháp phỏng vấn bán ựịnh hướng nhóm nông dân am hiểu (KIP) và ựiều tra thực ựịa theo lát cắt.
+ điều tra tổng kết một số kết quả nghiên cứu và mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng mới: Kế thừa các tài liệu từ nghiên cứu trước, thu thập thông tin từ phòng NN và PTNT huyện, trạm khuyến nông huyện về các mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng mới trên ựất lúa.
3.3.3. Tiến hành thử nghiệm
Thử nghiệm 1: Thử nghiệm giống lúa chất lượng cao SH2 - điạ ựiểm thực hiện: tại xã Quảng Minh
- Thời vụ trồng: Vụ mùa 2011
- Giống SH2, giống ựối chứng là KD 18 - Mật ựộ cấy: 40 khóm/m2
- Lượng phân bón cho 1 ha là: 10 tấn phân chuồng+90 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O
Bón lót: 100% phân chuồng + 30% N +100% P2O5 + 30% K2O
Bón thúc:
Thúc ựẻ: 60 % N + 20 % K2O
đón ựòng: 10% N + 50% K2O
- Phương pháp bố trắ: mô hình bố trắ kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ, 2 công thức với 5 lần nhắc lại trên 5 thửa ruộng của các hộ nông dân, cứ 1 thửa ruộng ựược chia làm 2 phần, ơ thửa ruộng trồng giống SH2, ơ thửa ruộng trồng giống lúa KD 18. Diện tắch mỗi thửa ruộng 360 m2.
Mỗi ô thử nghiệm lấy 15 khóm, lấy mẫu theo 5 ựiểm ựường chéo, mỗi ựiểm lấy ngẫu nhiên 3 khóm, thu về ựo ựếm các chỉ tiêu về năng suất và cấu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
thành năng suất: + Số bông/m2 + Số hạt/bông + Số hạt chắc/bông
+ P1000hạt (gam): trộn số hạt chắc của 15 khóm lại xác ựịnh ựược khối lượng 1000 hạt bằng cách: ựếm và cân 5 lần 1000 hạt và lấy giá trị trung bình.
Lưu ý: chỉ ựếm các hạt chắc ựược phơi khô ựạt ựộ ẩm 14%, sai số giữa các lần cân phải nhỏ hơn 0,5%.
+ Năng suất thực thu
- Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ựộng, hiệu quả 1 ựồng vốn.
Thử nghiệm 2: Thử nghiệm một số giống lạc - địa ựiểm thực hiện: tại xã Ninh Sơn
- Thời vụ trồng:Vụ Xuân năm 2012
- Giống lạc trồng thử nghiệm là L23, MD7 và L14 là giống ựối chứng. - Mật ựộ trồng 35 cây/m2
- Lượng phân bón cho 1 ha: 10 tấn phân hữu cơ + 500 kg vôi bột + 30 N + 90 P2O5 + 60 K2O
- Phương pháp bố trắ: mô hình bố trắ kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ, 3 công thức với 5 lần nhắc lại trên 5 thửa ruộng của các hộ nông dân, cứ 1 thửa ruộng ựược chia làm 3 phần, 1/3 thửa ruộng trồng giống lạc L23, 1/3 thửa ruộng trồng giống lạc MD7, 1/3 thửa ruộng trồng giống lạc ựối chứng L14. Diện tắch mỗi thửa ruộng 360 m2.
- Theo dõi các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: + Số quả trung bình/cây (quả/cây)
+ Số quả chắc/cây
+ Khối lượng 100 quả (gam) + Năng suất thực thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
3.3.4. Phương pháp xử lý, phân tắch số liệu.
+ Số liệu thu thập ựược xử lý bằng chương trình Exel và chương trình thống kê IRRISTAT 5.0.
+ đánh giá hiệu quả kinh tế của các thắ nghiệm và các công thức luân canh theo tài liệu hướng dẫn của Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2005)[18].
* Tổng thu: GR = Y x P. Trong ựó: P là giá sản phẩm ở thời ựiểm thu hoạch;
Y là tổng sản phẩm thu hoạch trên 1 ựơn vị diện tắch.
* Tổng chi phắ biến ựộng (TVC)= Chi phắ vật chất + Chi phắ lao ựộng+ Chi phắ năng lượng + Lãi suất vốn
* Lãi thuần = Tổng thu nhập - Tổng chi phắ biến ựộng
+ So sánh hiệu quả của hai hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tắnh tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phắ (MBCR):
GR(mới) - GR(cũ) MBCR =
TVC(mới) - TVC(cũ)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39