Nghiên cứu HTCT mới nói riêng hay hệ thống canh tác nói chung ựã ựược các nhà khoa học Nông nghiệp Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu ngay từ ựầu những năm 1960.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
Từ năm 1960 bắt ựầu hình thành vụ lúa xuân, các giống lúa ngắn ngày có tiềm năng ựược ựưa thay thế dần các giống dài ngày năng suất thấp (Lê Sinh Cúc, 1995)[3]. Sau nhiều năm nghiên cứu ở Viện trồng trọt Việt Bắc, Học viện nông lâm, Trường đại học Nông Lâm (đại học Nông nghiệp Hà Nội ngày nay), một hệ thống tương ựối hoàn chỉnh về kỹ thuật gieo cấy lúa xuân với 100% diện tắch.
Năm 1960 đào Thế Tuấn ựã cùng các nhà nghiên cứu khoa học của Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu cây lúa vụ xuân với các giống ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao và tập ựoàn cây vụ ựông vào chân ựất hai vụ lúa, ựưa cây màu vụ xuân vào chân ựất vụ mùa, ựã tạo nên bước chuyển biến rõ nét về sản xuất lương thực thực phẩm ở vùng đồng bằng sông Hồng (đào Thế Tuấn, 1978)[44].
Bùi Huy đáp (1974)[6], ựã ựề cập vấn ựề luân canh, tăng vụ, xen canh, trồng gối ựể sử dụng tối ưu nguồn lợi ựất ựai, khắ hậu sẵn có tại các vùng sản xuất.
- Thâm canh: là sản xuất mà người ta sử dụng các yếu tố sản xuất ựến mức tối ựa ựể tăng năng suất và sản lượng cây trồng. Các yếu tố sản xuất ở ựây là chọn giống cây trồng tốt ựể tăng năng suất cây trồng, sử dụng tối ựa mọi loại phân bón, phù hợp với yêu cầu của cây trồng và ựầu tư nhân lực ựể thực hiện các khâu kỹ thuật thâm canh.
- Tăng vụ: là tăng số lần gieo trồng trên cùng một ựơn vị diện tắch ựất trong năm có nghĩa là trên một diện tắch ựất và trong một thời gian nhất ựịnh, nếu sắp xếp ựể tăng thêm một vụ sản xuất nữa. để ựánh giá mức ựộ tăng vụ của ựất, người ta tắnh số vòng quay của ựất. Vòng quay của ựất là số lượng vụ sản xuất ựã tiến hành trên một ựơn vị diện tắch ựất trong vòng một năm.
- Luân canh: là sự thay ựổi cây trồng khác nhau trên cùng một mảnh ựất một hay vài vụ. Luân canh có tác dụng khai thác tốt tiềm năng của ựất, bồi dưỡng cho ựất, có khả năng ngăn chặn sâu bệnh và tránh ựược cỏ dại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
sử dụng ựất. Tạo ựiều kiện cho việc khai thác sử dụng tiềm năng lợi thế sẵn có về ựiều kiện tự nhiên, ựất ựai, khắ hậu và tiềm năng xã hội. Sử dụng nguồn lao ựộng còn dư thừa trong nông nghiêp, tạo công ăn việc làm cho các lao ựộng còn nhàn rỗi và tăng phần thu giá trị kinh tế trong nông nghiệp cao hơn, làm cho nông nghiệp ựảm bảo ựược ựa dạng hóa sản phẩm (Bùi Huy đáp, 1977)[7], (Trung tâm Tài nguyên môi trường, đại học quốc gia Hà Nội, trường đại học Nông Lâm Huế, 1996)[42].
Thâm canh, luân canh tăng vụ là một trong những cơ sở cho việc bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý. Ngược lại, bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý tạo ựiều kiện cho việc thực hiện luân canh tăng vụ ựạt hiệu quả cao trên nhiều khắa cạnh như: Kinh tế, xã hội, môi trường.
Theo Bùi Huy đáp (1977)[7], năm 1939 diện tắch các loại cây lương thực chiếm 94,7% tổng diện tắch gieo trồng miền Bắc, cây thực phẩm chiếm 1,8% và cây công nghiệp chiếm 34%, ựến năm 1955 diện tắch 94,5% cây lương thực chiếm 94,5%, còn lại 2% là cây thực phẩm và 2,5% là cây công nghiệp, nhưng dến năm 1971 tỷ lệ cây lương thực ựã giảm xuống còn 87,6% (tuy dân số ựã tăng gấp 2 lần) và cây thực phẩm ựã tăng 5%. Riêng trong cơ cấu các loại cây lương thực: lúa từ 86% ựã giảm xuống còn 80%, hoa màu từ 14% ựã tăng lên 19,6%. Cây vụ ựông có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ựất, nhờ ựó mà ựất ựược che phủ trong suốt giai ựoạn khắ hậu khô hạn, tránh cho ựất bạc màu, khỏi bị thoái hóa nhanh nhất bởi ựộ ẩm ựất bị kiệt quệ các chất hữu cơ bị phân hủy nhiều. Cây vụ ựông ựã làm tăng ựộ ẩm của ựất tới 30 - 50% so với ựất không trồng cây vụ ựông. đất bạc màu ựược trồng cây vụ ựông ựều làm tăng năng suất cây trồng vụ sau một cách rõ rệt.
Khi nhu cầu nội ựịa không còn cấp bách và bắt ựầu có dư xuất khẩu thì vấn ựề Ộựa dạng hóaỢ cây trồng ngoài cây lúa ựược ựặt ra. đa dạng hóa cây trồng là xu hướng bố trắ những cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa, ựồng thời góp phần cải thiện chế ựộ ựộc canh lúa. đa dạng hóa cây trồng và loại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
cây trồng cũng là biện pháp ựể nâng cao tắnh ổn ựịnh của hệ thống (Nguyễn Thị Lan, 2006)[22].
Cùng thời gian nghiên cứu vụ Xuân các nhà khoa học Nông nghiệp miền Bắc ựã tiến hành nghiên cứu vụ đông cho các vùng sinh thái với mô hình canh tác 3 vụ/năm: 2 vụ lúa - 1 vụ ựông hoặc 1 lúa - 1 màu- 1 vụ ựông (Bùi Huy đáp, 1977)[7].
Vụ ựông ở miền Bắc Việt Nam là vụ thắch hợp với cây trồng cạn trong mùa khô. Theo đào Thế Tuấn (1984)[46] vụ ựông thắch hợp với các loại cây trồng ngắn ngày có nguồn gốc ôn ựới như khoai tây, hành tây, bắp cải, su hào, súp lơ, ... và một số cây trồng khác như thuốc lá, khoai lang, ngô, ựậu tương, Ầ
+ Dương Hữu Tuyền (1990)[50] khi nghiên cứu hệ thống canh tác 3 - 4 vụ/năm ở vùng lúa ựồng bằng sông Hồng ựã cho thấy: ựồng bằng sông Hồng có thể trồng 3 - 4 vụ/năm. khi trồng 3 vụ không nên ựộc canh 3 vụ lúa mà nên bố trắ 2 vụ lúa 1 vụ màu hay 2 vụ màu 1 vụ lúa, trong ựó có thể 2 vụ cây ưa nóng, 1 vụ cây ưa lạnh hay cả 3 vụ là cây ưa nóng. Trồng 4 vụ có thể thực hiện ựược ở những chân ruộng ựất có thành phần cơ giới nhẹ, tưới tiêu chủ ựộng và dồi dào lao ựộng.
+ Nghiên cứu hệ thống canh tác ở tiểu vùng sinh thái bạc mầu ngoại thành Hà Nội. đào Châu Thu, đỗ Nguyên Hải, (1990)[37], Nguyễn Thế Hùng, 2001[17] ựã cho thấy có thể nâng cao hệ số sử dụng ựất (2 - 4 vụ/năm) và trồng ựược nhiều vụ lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày trên ựất bạc mầu, trừ chân ruộng quá cao, quá thấp.
đào Thế Tuấn (1984)[46] thì cho rằng, hầu hết các diện tắch canh tác có nước tưới ựược sử dụng ựể trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày. được sử dụng theo công thức luân canh phổ biến sau.
- Một vụ lúa/năm (một vụ lúa mùa bỏ hoá một vụ chiêm). - Hai vụ lúa/năm (lúa chiêm - lúa mùa).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
- Ba vụ/năm (hai vụ lúa - 1 vụ màu (lúa chiêm - lúa mùa - vụ ựông) Gần ựây xuất hiện một số công thức luân canh 4 vụ/năm: Lúa xuân- lúa hè thu - lúa mùa - vụ ựông và công thức lúa - cá - cây ăn quảẦ Tuy nhiên, hai công thức này chiếm tỷ lệ diện tắch chưa nhiều (đào Thế Tuấn, 1984)[45], (Bui Huy Hien, Nguyen Trong Thi, 2001)[55].
Trong những năm gần ựây, góp phần thực hiện mục tiêu sản xuất nông nghiệp của đảng và Nhà nước cùng với việc chọn tạo, du nhập, khu vực hóa nhiều giống cây trồng vừa có năng suất cao, vừa có khả năng chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi, vừa ngắn ngày, nhiều cơ quan khoa học ựã quan tâm nghiên cứu và có nhiều kết quả quan trọng ựóng góp cho sự phát triển của hệ thống canh tác mới, tiến bộ như:
+ Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng truyền thống sang cơ cấu cây trồng hợp lý của một vùng sinh thái bằng cách ựánh giá một cách toàn diện các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng cơ cấu cây trồng ở vùng ựó. Trên cơ sở xác ựịnh hệ thống cây trồng thắch hợp cho từng vùng ựất, từng mùa vụ. Tác giả ựã ựề xuất các giải pháp sử dụng có hiệu quả tài nguyên ựất, năng lượng mặt trời kết hợp với luân canh, xen canh, gối vụ, ựa dạng hóa cây trồng ở ngoại thành Hà Nội (Bùi Thị Xô, 1994)[52].
+ Khi nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng tại huyện Sóc Sơn ựã chỉ rõ: mô hình 3 vụ cải tiến (lạc - lúa - ngô hoặc ựậu tương - thuốc lá) mang lại lợi nhuận 12.537.000 ựồng/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận từ 12,7 Ờ 17,6%. Các mô hình 4 vụ (ựậu xanh - ựậu tương - lúa - khoai lang hoặc lúa CN2 - ựậu tương - lúa đH60 - khoai tây) cho lợi nhuận 15.852.000 ựồng/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận 127,4 - 176% (Nguyễn Hữu Tề, đoàn Văn điếm, Phạm Văn My, 1995)[33].
Các tiến bộ kỹ thuật mới gần ựây ựược nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Phạm Tiến Dũng, Trần đức Viên và Nguyễn Thanh Lâm, (2001)[11] khi nghiên cứu tại Hòa Bình cho thấy, ựể góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững cần tăng cường các loại cây trồng có khả năng cải tạo ựất như: ựậu tương,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
lạc bằng cách tăng vụ, trồng xen.
Bùi Thị Xô, (1994)[52] ựã xác ựịnh CCCT hợp lý cho vùng ựất chắnh ngoại thành Hà Nội là luân canh: lúa - màu - rau; lúa - lúa - ựậu tương; ựào - rau; ựào - ựậu xanh; lúa - cá.
Lê Thế Hoàng, (1995)[15] khi nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên ựịa bàn huyện Việt Yên, Hà Bắc ựã ựề nghị: trên ựất lúa các công thức luân canh có hiệu quả cao là Lúa xuân - Lúa mùa - đậu cô bơ; Lúa xuân - Lúa mùa - Bắ xanh; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang; Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua. Trên ựất mầu tác giả ựề nghị các công thức: Lạc xuân - đậu tương hè thu - Bắ ngô nhật bản; Lạc xuân - đậu tương hè thu - Dưa chuột ựông; Lạc xuân - đậu tương hè thu - Rau ăn lá. Như vậy trong các công thức luân canh thay ựổi chắnh là các cây trồng vụ ựông khác nhau.
Nguyễn Ninh Thực, (1990)[38] nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý trên ựất bạc màu ựã kết luận: Vùng ựất bạc màu Hà Nội có tiềm năng sản xuất lớn, tập ựoàn cây trồng phong phú và hệ thồng luân canh ựa dạng hơn các loại ựất khác nhưng năng suất còn thấp, cần có nhiều biện pháp kỹ thuật ứng dụng rộng rãi và quy trình thâm canh vào sản xuất, nhất là thâm canh lạc, khoai langẦ
Kết quả nghiên cứu trồng xen ngô với lạc, ựậu nành, ựậu xanh, ựậu rồng, ựậu ván của Hoàng Kim, Mai Văn Quyền, (1990)[21] ựã rút ra các kết luận các giống thắch hợp ựể trồng ở ựồng bằng Nam Bộ là ựậu xanh HL-89- E3, 12 giống lạc, 9 giống ựậu.
Những nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh ựậu ựỗ của ựề tài cấp nhà nước 01A-05-02 ựã tập trung vào các mặt như hiệu lực của vi khuẩn nốt sần, kỹ thuật bón phân vi lượng, kỹ thuật trồng xen, tăng vụ ựậu tương trên ựất mạ, nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh (Ngô Thế Dân, 1991)[4].
Bùi Xuân Sửu, (2006)[32], Khảo sát các dòng lạc vụ thu trên ựất Gia Lâm, Hà Nội, nhằm xác ựịnh một số dòng có triển vọng V79, Bạch Sa, B5000, B x B5000, CxH17.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
đồng bằng sông Hồng có truyền thống về xây dựng ựê ựiều, làm thuỷ lợi, làm ựất bằng trâu bò và ựầu tư nhiều lao ựộng sống. Một vùng tận dụng phân chuồng, phân xanh ựể thâm canh tạo nên nền ỘVăn minh lúa nướcỢ (Trần đức Viên, 1993)[51].
Nguyễn Hữu Tề, đoàn Văn điếm, Phạm Văn My, (1995)[33] nghiên cứu hệ thống cây trồng thắch hợp trên ựất gò ựồi, bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội ựã khẳng ựịnh hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật làm tăng năng suất cây trồng lên khá rõ. đặc biệt tăng ựộ che phủ ựất, tác dụng cải tạo ựất, cải thiện môi trường và các hệ sinh thái cũng tăng.
Trần Danh Thìn, (2001)[36] khi nghiên cứu vai trò cây ựậu tương, cây lạc ở một số tỉnh trung du, miền núi phắa Bắc ựã ựưa ra kết luận: sử dụng phân khoáng, phối hợp giữa ựạm, lân và vôi trong thâm canh không những chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc và ựậu tương, mà còn có tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ựộ che phủ ựất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ựất qua tàn dư thực vật. điều này có ý nghĩa ựối với việc cải tạo ựất ựồi thoái hoá, ựất chua, ựất nghèo chất hữu cơ ở vùng trung du và miền núi.
Tóm lại: Những cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu nêu trên ựã cho thấy:
- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt theo quan ựiểm hệ thống là rất phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. đặt vấn ựề nghiên cứu trong ựiều kiện cụ thể về tự nhiên và ựiều kiện kinh tế - xã hội của vùng, từ ựó mới khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sẵn có của ựịa phương, tăng thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường bền vững;
- Mặt khác cũng cho thấy trong thời gian qua các tiến bộ khoa học ựã ựược nghiên cứu một cách có khoa học kể cả trong và ngoài nước, ựược áp dụng trong sản xuất một cách có hiệu quả ở nhiều khu vực;
- Làm sáng tỏ vị trắ, vai trò của các biện pháp kỹ thuật trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34