Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại. Trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp cần ựược phát triển ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực và thực phẩm của xã hội. Vì thế, sự ổn ựịnh xã hội và mức an ninh về lương thực và thực phẩm của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nông nghiệp của mỗi nước (Bùi Huy đáp, 1977)[7].
Mặt khác, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, ựặc biệt là ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Ở nước ta ựang trong giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hóa và hiện ựại hóa nông nghiệp, nó còn là nguồn thu nhập về ngoại tệ ựáng kể góp phần ựầu tư cho tái sản xuất mở rộng chắnh ngành nông nghiệp.
Nông nghiệp không những là nguồn cung cấp các sản phẩm hàng hóa cho thị trường trong và ngoài nước mà còn cung cấp các yếu tố sản xuất như lao ựộng và vốn cho ngành kinh tế khác của nền kinh tế quốc dân.
Nông nghiệp còn là thị trường tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Vì thế, nông nghiệp là một trong những nhân tố bảo ựảm cho các ngành công nghiệp khác như công nghiệp hóa học, cơ khắ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và ựời sống phát triển. Nông nghiệp còn có tác dụng giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của nông nghiệp ngày càng ựược coi trọng. Ở các nước phát triển, nông nghiệp có tắnh ựa chức năng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
Chức năng cơ bản của nông nghiệp bao gồm chức năng kinh tế, môi trường, văn hóa và chắnh trị và xã hội.
Ở nước ta, nông nghiệp chiếm vị trắ rất quan trọng là ựiểm khởi ựầu cho công cuộc ựổi mới kinh tế. Mặc dù, tỷ trọng GDP của nông nghiệp sẽ giảm dần trong quá trình tăng trưởng kinh tế nhưng nông nghiệp vẫn là nền kinh tế chủ yếu và quan trọng của mọi giai ựoạn phát triển xã hội. Bởi vậy ựể thúc ựẩy nền kinh tế nông nghiệp phát triển thì rất cần có các chủ trương, cơ chế, chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước như: Thuế, lãi suất, trợ giá, ựiều hòa giáẦtừ ựó sẽ có những tác dụng tắch cực tới sự phát triển nông nghiệp.