Quy trình và các bước làm đệm lót từ chế phẩm BIO-TMT

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO - TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang. (Trang 36)

Sử dụng chế phẩm sinh học kết hợp với chất độn chuồng làm đệm lót trong chăn nuôi là một phương pháp đem lại hiệu quả cao với vốn đầu tư thấp, bởi nguyên hiệu hoàn toàn dễ kiếm, giá thành rẻ mà lại tiết kiệm được chi phí do không phải dọn chuồng thường xuyên. Mặt khác đệm lót sinh học cũng giúp khử bớt mùi hôi thối từ chất thải của gia súc, gia cầm. Phòng tránh được

30

các dịch bệnh lây lan gây nguy hiểm đem lại một nguồn lợi ích vô cùng lớn

cho người dân. Được thể hiện qua 5 lợi ích cụ thể như sau:

1. Làm tiêu hết phân do đó mùi hôi thối, khí độc hầu như không còn. Tạo môi trường sống tốt không ô nhiễm. Vì vậy:

- Cải thiện môi trường sống cho người lao động

- Tạo cơ hội phát triển ngay cả ở khu dân cư đông đúc.

2. Sẽ không phải thay chất độn chuồng trong suốt quá trình nuôi do đó giảm tối đa nhân công dọng chuồng và nguyên liệu làm chất độn.

3. Giảm rõ tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt là bệnh tiêu chảy và bệnh hen. Giảm tỷ lệ chết và loại (gà đẻ 5%, gà thịt 2%). Vì vậy, giảm công và thuốc trong quá trình chữa trị bệnh.

4. Tăng chất lượng đàn gà và chất lượng sản phẩm

Úm gà lên trên đệm lót gà con khỏe mạnh, đồng đều ít bị bệnh và tăng trưởng tốt sau này. Gà nuôi trên đệm lót không bị thối bàn chân, không què chân, long tươi mượt và sạch, thịt chắc và ngon, giảm tồn dư kháng sinh.

5. Hạch toán kinh tế người chăn nuôi sẽ lợi: - Môi trường chăn nuôi không ô nhiễm.

- Giảm được công việc nặng nhọc trong việc thường xuyên thay chất độn chuồng.

- Chi phí chung sẽ ít hơn nên thu nhập tăng lên.[1] Phương pháp này được chia làm 2 giai đoạn.

*Giai đoạn 1: Lên men chế phẩm

Lên men chế phẩm là một quy trình ủ chế phẩm BIO-TMT với cám gạo, cám ngô với tỉ lệ khối lượng chế phẩm /m2 nền chuồng trong các trường hợp cụ thể.

31

Bước 1 : Cân 100g cám gạo, 100g cám ngô

32

- Bước 3: Cho chế phẩm BIO - TMT vào bình phun. Phun đều chế phẩm vào hỗn hợp cám, trộn đều cho tới khi có độ ẩm 30 - 40% (khi nắm chặt thì không rỉ nước ra kẽ tay, khi bóp nhẹ thì tan ra).

Bước 4: Cho hỗn hợp vào trong chậu hoặc xô nhựa đậy kín để lên men kị khí (để ở nhiệt độ phòng). Thích hợp cho quá trình ủ là từ 30 – 350C. Thời gian ủ

33

Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm sau khi ủ phải lên men có mùi thơm, vị

ngọt, lúc đó sản phẩm có thể đem sử dụng được. Để kéo dài thời gian sử dụng chế phẩm ta nên phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ 35 - 400C cho đến khi khô. Sau

đó bột được cho vào bao kín bảo quản nơi thoáng mát.

*Giai đoạn 2 : Làm đệm lót sinh học.

- Ta có thể sử dụng nguyên liệu là trấu, mùn cưa hoặc mùn cưa kết hợp

với trấu.

34

Bước 2: Thả gà vào, quan sát trên bề mặt chuồng khi nào thấy phân rải kín bề

35

- Bước 3: Sau khi cào qua mặt xong thì rắc chế phẩm lên toàn bộ bề mặt chất độn, tiếp tục dùng tay xoa trên bề mặt để men được phân tán đều khắp.

- Cách bảo dưỡng và sử dụng.

- Đệm lót luôn sinh nhiệt nên các mùa có thời tiết mát lạnh nuôi gà rất tốt hoặc ở tháng có nhiệt độ không quá nóng. Thời tiết nóng cần phải mở hết cửa cho thông thoáng, hoặc dùng quạt hơi nước để thoát hơi nóng và làm mát chuồng nuôi.

- Phải chú ý làm tơi xốp đệm lót bằng cách cứ 1 – 2 ngày phải cào trên bề mặt đệm lót một lần để giúp đệm lót được tơi xốp, phân sẽ được phân hủy

nhanh hơn.

- Do nhiệt độ ởđệm lót luôn ấm nóng, khi úm gà chỉ cần quây kín phía dưới khoảng 50 cm còn phía trên phải để thoáng, chú ý khi nhiệt độ quá cao phải quan sát đàn gà và điều chỉnh cho phù hợp.

- Thời gian sử dụng đệm lót dài ngắn tùy thuộc vào mặt đệm lót bị nén chặt hay không và lượng phân nhiều hay ít. Đệm lót nền chuồng được xử lý tốt có thể kéo dài thời gian sử dụng từ 6 tháng đến một năm hoặc có thể dài hơn.Thời gian sử dụng phụ thuộc vào các yếu tố sau: Đệm lót là mùn cưa là

36

tốt nhất thời gian sử dụng dài và hiệu quả hơn đệm lót dùng trấu. Nếu đệm lót mỏng sẽ có thời gian sử dụng ngắn hơn so với đệm lót dầy, chú ý tránh để bị

nước mưa và nước ở máng uống làm ướt đệm lót. Máng uống nên bố trí đặt trên hành lang có láng xi măng hoặc gạch để dễ thay nước hoặc thu dọn vệ

sinh. Tránh để máng uống trực tiếp lên trên đệm lót sẽ gây ướt và hỏng đệm lót.[11].

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO - TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)