Và đường EMA26.

Một phần của tài liệu 7 chỉ dẫn kĩ thuật thanh toán quốc tế (Trang 46)

IV. KẾT LUẬN

12 và đường EMA26.

Đây là công thức được sử dụng trong nhiều chương trình phân tích kỹ thuật thông

dụng. Công thức này có thể thay đổi để phù hợp hơn với những tỉ giá có biến động nhanh hơn (6,19,9) hoặc chậm hơn (19,39,9). Sử dụng các đưòng trung bình ngắn hơn sẽ cho đáp ứng nhanh hơn, trong khi sử dụng các đường trung bình dài hơn sẽ cho đáp ứng chậm hơn.

MACD = EMA 12 – EMA 26

Như vậy nếu MACD > 0 thì trung bình động ngắn hạn lớn hơn trung bình động dài hạn.

Nếu MACD < 0 thì trung bình động dài hạn nhỏ hơn trung bình động ngắn hạn. Nói cách khác, MACD thường tăng khi xu hướng ngắn hạn mạnh lên và giảm khi xu hướng ngắn hạn yếu đi.

Quan hệ với đường giá:

Các giá cao nhất hoặc thấp nhất của thị trường tương ứng với các điểm cao nhất và thấp nhất của MACD.

2.2.Đường tín hiệu:

Đường tín hiệu là đường EMA chu kỳ 9 phiên của chính đường MACD : EMA 9 .

EMA 9 được gọi là đường tín hiệu vì nó là tín hiệu dự đoán sự giao cắt của

hai chỉ số TBĐ ngắn và dài hạn. Nó dự đoán sự giao nhau của MACD theo hướng đường 0.

2.3.Biểu đồ MACD:

Thomas Aspray đã xây dựng biểu đồ dạng cột để biểu thị mức chênh lệch

giữa đường MACD và đường tín hiệu.

• Biểu đồ MACD phản ánh sự chênh lệch giữa giá trị MACD và đường tín hiệu EMA 9.

MACD – EMA 9

- Khi MACD nằm phía trên EMA 9 (MACD>0): Biểu đồ dương, các cột quay lên trên đường 0

- Khi MACD dưới EMA 9 (MACD <0): Biểu đồ âm, các cột quay xuống dưới đường 0

- Khi MACD giao cắt với EMA 9: Biểu đồ MACD = 0.

• Biểu đồ MACD gồm các cột thẳng đứng trên và dưới 0, đo chỉ số chênh lệch giữa giá trị MACD và đường tín hiệu EMA 9.

• Hướng và độ cao các cột được xác định bằng cách dựa trên hướng và khoảng cách giữa hai đường MACD và đường tín hiệu EMA 9.

3. Cách sử dụng:

So với các phương pháp phân tích khác, MACD thuộc về cả hai nhóm phân tích xu thế và phân tích tương quan, MACD vừa chỉ ra xu thế của thị trường vừa xác định các tín hiệu mua và bán trên cùng một đồ thị.

3.1.XU THẾ THỊ TRƯỜNG :

3.1.1. Nguyên lý:

Khi dự đoán xu thế thị trường, chúng ta dựa vào:

• Hiện tượng chênh lệch giữa các đường EMA12, EMA26, MACD, đường 0.

• Hiện tượng hội tụ và phân kỳ giữa các đường MACD, EMA 9, đường giá.

3.1.2. Sai lệch giữa EMA 12 và EMA 26:

• EMA 12> EMA 26: Xu thế tăng (MACD> 0) • EMA 12< EMA 26: Xu thế giảm (MACD< 0) Cũng với ý nghĩa như trên:

• MACD> 0 ngày càng lớn: Xu thế tăng càng mạnh • MACD< 0 ngày càng lớn: Xu thế giảm càng mạnh

Nhắc lại:

- Khi MACD vượt lên trên hoặc xuống đường 0: Xu thế dài hạn sẽ thay đổi.

- Khi MACD có giá trị đạt tới được tương đương với đỉnh trước đó: Xu thế ngắn hạn sẽ thay đổi.

- Khi biểu đồ MACD không tăng độ cao nữa hoặc nó bắt đầu co rút lại, MACD và EMA 9 xích lại gần nhau (hội tụ): Xu thế thị trường sẽ thay đổi.

- Khi biểu đồ MACD giãn ra hoặc là tăng độ cao (không kể chiều âm hay dương), MACD và EMA 9 xa nhau (phân kỳ): Thị trường tiếp tục theo xu hướng đã sẵn có.

- Khi MACD di chuyển không cùng hướng với đường giá (phân kỳ): Thị trường sẽ đão chiều sau khi hội tụ đủ các yếu tố rõ rệt.

Khi nghiên cứu về tương qua giữa MACD và đường tín hiệu ( EMA 9), một số tác giả còn phát hiện những đặc điểm về tính xu hướng của chúng: 1. Đường MACD tượng trưng cho xu hướng tăng

2. Đường tín hiệu (EMA 9) đặc trưng cho xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu 7 chỉ dẫn kĩ thuật thanh toán quốc tế (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w