TÓM TẮT CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu 7 chỉ dẫn kĩ thuật thanh toán quốc tế (Trang 108)

II. Kết hợp Fibonacci với mức hỗ trợ và kháng cự

TÓM TẮT CÁC CHỈ BÁO KỸ THUẬT

Chỉ báo Tính chất và đặc điểm Cách sử dụng

Chỉ báo nhanh

RSI -RSI dao động trong [0;100] - Cấu tạo:

+đường trung bình (đường 50)

+ 2 đường biên (biên trên 70 và biên dưới 30)

- Hiện tượng phân kỳ giữa RSI và đường giá và dao động thất bại là một tín hiệu mạnh cảnh báo sự đảo chiều.

- Công dụng: đưa ra tín hiệu mua/bán; xác định sự hình thành xu hướng; cảnh báo sự đảo chiều 1) Sử dụng đường trung bình: • Mua: RSI >50 • Bán: RSI <50 2) Sử dụng 2 đường biên:

• Mua: RSI <30 sau đó tăng vượt mức này • Bán: RSI >70 sau đó giảm dưới mức này 3)Sử dụng hiện tượng hội tụ - phân kỳ : a) Hội tụ:

- Mua: Đường giá và RSI tăng, RSI cắt và nằm trên 50.

- Bán : Đường giá giảm và RSI giảm, RSI cắt và nằm dưới 50.

b) Phân kỳ:

- Mua: phân kì dương (pkì tăng) - Bán : phân kì âm (phân kì giảm)

Stochasti c

-Sto dao động trong [0;100], nhưng thường nó chỉ dao động quanh các vị trí 20, 80. Tại đây, nó phản ánh trạng thái quá mua(>80)/ quá bán(<20).

-Công dụng: tương tự RSI

• Mua:

- Khi % K chạm 0 rồi quay đi lên, xuyên 20 (dựa vào hiện tượng dao động)

- Khi % K cắt % D từ dưới lên (dựa vào hiện tượng giao cắt)

- Khi giá giảm nhưng Sto tăng (dựa vào hiện tượng phân kỳ tăng)

• Bán:

- Khi % K chạm 100 rồi quay dần đi xuống, xuyên 80

- Khi % K cắt % D từ trên xuống.

- Khi giá tăng nhưng Sto giảm (phân kỳ giảm)

CCI -Khái niệm: CCI là chỉ số kênh giá hàng hoá, đo lường kênh giá hàng hoá, đo lường sự biến đổi của giá hiện tại so với giá trị trung bình. -Đặc điểm: CCI là một đường đơn dao động xung quang đường zero. Khoảng 70% đến 80% CCI nằm trong khoảng từ -100 đến +100.

Vùng quá mua khi CCI>100

Vùng quá bán khi CCI<-100

-Công dụng: xác định điểm đảo chiều; xác định tình trạng quá mua, quá bán và có thể đưa ra nhiều dấu hiệu mua và dấu hiệu bán.

-Bán: Từ vùng quá mua, khi CCI di chuyển xuống dưới +100 sẽ đưa ra tín hiệu bán.

-Mua: Từ vùng quá bán, khi CCI di chuyển lên trên -100 sẽ đưa ra tín hiệu mua.

-Phân kỳ: Khi CCI không thể đạt được giá trị cực đại cao hơn mức cực đại trước đó, do vậy, khi mức giá chạm đến điểm cực đại mới sẽ xuất hiện sự phân kì và sau đó giá sẽ đảo chiều.

Parabolic SAR

Đặc điểm:

-Đường chỉ dẩn nhanh

-Hoạt động trong thị trường có xu hướng mạnh

-Mua: Khi giá đóng cửa nằm trên đường PSAR và đồng thời đường PSAR phải cao hơn đường giá.

-Bán: Khi giá đóng cửa nằm dưới đường PSAR và đồng thời đường PSAR thấp hơn đường giá.

-Dửng lỗ: dừng mua tại mức giá cao hơn hiện tại và dừng bán ở mức giá thấp hơn giá hiện tại.

William %R

-Williams %R là một chỉ số về xung lượng

Thị trường không rõ xu hướng

- Mua :Khi Williams %R giảm xuống dưới mức quá bán và quay trở lại vùng giữa của

-Công dụng: tương tự RSI khoảng dao động

- Bán: Khi Williams %R tăng trên mức quá mua và quay trở lại vùng giữa của khoảng dao động

B. Thị trường rõ xu hướng

-Mua: khi %R giảm xuống dưới mức quá bán rồi tăng lên trên mức -50

-Bán: khi %R tăng lên trên mức quá mua rồi giảm xuống dưới mức -50.

Chỉ báo chậm MA- moving average (Đường trung bình động)

-K/n: giá trung bình của một cặp tiền tệ xác định trong một thời kỳ gồm N giai đoạn gần nhất.

- Phân loại: SMA và EMA - Công dụng:

+Nhận biết xu hướng

+Nhận biết các mức kháng cự và hổ trợ.

-Đặc điểm:

+TBĐ là một công cụ theo sau và hoàn toàn không phải là một công cụ dẫn dắt thị trường vì vậy là một loại lagging indicator.

+TBĐ dựa vào các dữ liệu trong quá khứ mà không đếm xỉa tới giá trị hiện tại

*Nhận biết xu hướng:

-Liên kết giữa giá và TBĐ trung hạn (MA50):

+ Xu hướng giá giảm: MA50 nằm phía trên mức giá hiện tại

+ Xu hướng giá tăng: MA50 từ bên dưới kèm theo khối lượng giao dịch lớn

-Liên kết giữa một MA ngắn hạn và MA dài hạn:

+ Xu hướng giá tăng: MA ngắn hạn cắt MA dài hạn từ dưới lên

+ Xu hướng giá giảm: MA ngắn hạn cắt MA dài hạn từ trên xuống.

*Nhận biết mức kháng cự và mức chống đỡ:

- Khi đường giá xuyên phá mức kháng cự: tín hiệu cảnh báo giá sẽ tăng.

 TBĐ thường chậm hơn so với các biến động của thị trường.

mức chống đỡ: tín hiệu cảnh báo giá sẽ giảm. MACD (Moving Average Converge -nce Diverge- nce) -Công dụng: • Xác định xu thế

• Cung cấp tín hiệu giao dịch • Dự báo khả năng đảo chiều

Lưu ý:

MACD ít hữu dụng khi thị trường sideway (không có xu hướng).

Mua:

• EMA 12 cắt EMA 26 rồi đi lên • MACD cắt EMA 9 rồi đi lên

• Biểu đồ MACD âm, hội tụ về hướng 0. Bán:

• EMA 12 cắt EMA 26 rồi đi xuống • MACD cắt EMA 9 rồi đi xuống

• Biểu đồ MACD dương, hội tụ về hướng 0.

MFI(Money (Money Flow Index)

-Khái niệm: MFI là chỉ số

động lượng, đo sức mạnh của dòng tiền vào hoặc ra của tỷ giá trong một thời kỳ. Nó liên quan mật thiết với RSI, nhưng ở đó RSI được kết hợp chặt chẽ với đường giá, còn MFI được xem là khối lượng.

-Công dụng:

Chỉ báo có thể được sử dụng để xác định tình trạng vượt mua và vượt bán các giao dịch, đồng thời để xác định khả năng điểm đảo chiều.

-Bán: khi MFI ở trên 80 điểm hoặc MFI

có tín hiệu đi xuống.

-Mua: khi MFI ở dưới 20 điểm hoặc khi

MFI có dấu hiệu đi lên.

-Sự phân kỳ giữa chỉ số và biến đổi về

giá. Khi giá có xu hướng đi lên cao và MFI có xu hướng đi xuống thấp (hoặc ngược lại), thì khả năng đảo chiều có thể xảy ra.

ADX

(Average Direction

-ADX đo lường sức mạnh của xu hướng

-Đồ thị ADX dao động từ 0-

+Tín hiệu Mua: ADX>20

-al Moveme -nt Index) 100 bao gồm: +Đường ADX:chỉ số định hướng trung bình cho cả xu hướng tăng và xu hướng giảm

+Đường DI+:lực đẩy thị trường đi lên

+Đường DI-: lực kéo thị trường đi xuống

+Tín hiệu Bán: ADX>20

DI+ cắt DI- từ trên xuống

BB(Bolli- nger Bands)

- Khái niệm : chỉ sô cho phép người dùng so sánh độ biến động và mức giá tương đối theo thời gian

- Công dụng: dự báo các tín hiệu mua bán, đo lường mức độ biến động của thị trường - Cấu tạo:gồm 3 thành phần : dải trên, đường trung bình và dải dưới

-Đặc điểm: Khi thị trường bình lặng, dải bollinger sẽ thu hẹp, khi thị trường sôi động, dải bollinger sẽ mở rộng

A. Tỷ giá vượt quá đường biên của dải Bollinger

• Mua :Khi đường giá rớt thấp hơn dải dưới của Bollinger bands • Bán :Khi đường giá nằm ngoài dải

trên của Bollinger Bands

B. Khi tỷ giá vượt ra ngoài dải Bollinger và tiếp tục nằm ở ngoài dải

• Mua: Nếu giá nằm quá dải trên và kéo dài liên tục

• Bán: Nếu giá nằm dưới dải dưới và kéo dài liên tục

C. Dựa vào giá vượt ra ngoài dải bollinger rồi quay trở lại nằm trong dải

• Mua : nếu giá vượt quá dải trên rồi sau đó thiết lập một đỉnh giá khác nằm trong dài bollinger

rồi sau đó thiết lập một đáy giá khác nằm trong dài

Một phần của tài liệu 7 chỉ dẫn kĩ thuật thanh toán quốc tế (Trang 108)