ruộng, số lượng sử dụng làm phân bón là rất ít.
- Qua thí nghiệm cho thấy tốc độ phân hủy giữa các công thức thí nghiệm là khác nhau:
+ Trong suốt quá trình ủ xô ủ bằng chế phẩm EM2 là tốt nhất không gây mùi hôi thối, có màu vàng và có mùi thơm dễ chịu.
+ Sự suy giảm thể tích của xô ủ bằng men rượu với hỗn hợp thân ngô và rơm là lớn nhất và trong quá trình ủ có sự phân giải mạnh của men rượu.
+ Trong thời gian ủ phân nhiệt độ của các đống ủ cũng có sự thay đổi khác nhau điều đó cho thấy khi sử dụng các chế phẩm ủ khác nhau thì tốc độ phân hủy của nguyên liệu cũng là khác nhau.
- Trong quá trình trồng rau, hầu hết các luống rau đều sinh trưởng và phát triển tốt.
- Sau khi thu hoạch và bán sản phẩm trừ hết các chi phí thì thấy hiệu quả kinh tế của phân ủ bằng EM2 và phân hóa học là như nhau (35.000 đồng). Hơn hết về mặt môi trường thì phân ủ EM2 mang hiệu quả vượt trội, mà phân hóa học lại không đảm bảo về mặt môi trường.
5.2. Kiến nghị
- Vì đề tài ở quy mô nhỏ nên chưa phản ánh được đầy đủ lượng phế thải trên toàn huyện, chỉ mang tính đại diện, số liệu còn hạn chế do đó cần có những dự án lớn hơn để có thể đánh giá được một cách tổng quát hơn và phổ biến cho nông dân toàn huyện để góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này.
- Chính quyền cũng phải có chiến lược quản lý,đầu tư cho phế thải nông nghiệp thích đáng.
- Mở các lớp tập huấn về sử dụng phân hữu cơ sinh học cho người dân - Tuyên truyền và vận động bà con thu gom lại lượng phế thải nông nghiệp để sử dụng vào các mục đích như: sản xuất phân hữu cơ sinh học, làm chất đốt, làm giá thể trồng nấm...tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường.
-Có biện pháp hỗ trợ các địa phương, gia đình sản xuất phân hữu cơ từ nguồn phế thải nông nghiệp bằng cách hỗ trợ chế phẩm sinh học, kỹ thuật ủ phân.
- Cần tiến hành làm các mô hình ủ thí điểm với quy mô lớn trên địa bàn toàn huyện sử dụng các loại chế phẩm khác nhau đưa ra sự so sánh về hiệu quả từng loại để bà con nông dân lựa chọn.
- Nên khuyến cáo sử dụng kết hợp giữa phân bón hóa học cùng với phân hữu cơđể tăng năng xuất cây trồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý Kim Bảng (2005), Công nghệ xử lý dạ thành phân bón ruộng tránh gây ô nhiễm môi trường. Báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005.
2. Tăng Thị Chính (2005), Công nghệ xử lý chất thải hữu cơ của rác thải bằng vi sinh vật ưa nhiệt. Báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005.
3. Nguyễn Thế Chính (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê.
4. Nguyễn Dược (2010), theo vietnamnet “Rơm rạ và môi trường”
http://www.tinmoi.vn/Rom-ra-va-moi-truong-05157148.html 5. Nguyễn Lân Dũng, Bể khí sinh học (Biogas), món quà thiết thực
cho nông dân, http:/niemtin.free.fr/biogas.html
6. Báo Lâm Đồng (2009), Một nông dân chế tạo ra máy xay chế phẩm làm phân bón hữu cơ,
http://www.dalat.gov.vn/wed/tabid/169/Add/yes/itemID/7633/catego ries/5/default.aspx
7. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc làm quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học và Công nghệ Môi trường-Lâm Đồng
8. Huỳnh Ngọc Điền, Sử dụng tốt hơn phụ phẩm nông nghiệp để tăng thu nhập, http:/www.hethongtuoi.com/wed/hotro.aspx?id=60
9. Đào Lệ Hằng (2008), Kỹ thuật sản xuất thức ăn từ các phị phẩm nông, công nghiệp, NXB Hà Nội
10. Nguyễn Đình Hương, Đặng Kim Chi, Bùi Văn Ga, Phạm Khôi Nguyên, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Danh Sơn, Nguyễn Thị Anh Thu,
Lâm Minh Triết và Nguyên Xuân Trường (2006), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo Dục
11. Văn Hân (2009), Mô hình sản xuất nông nghiệp tích hợp ởĐăk Nông: Nâng cao thu nhập, khắc phục o nhiễm môi trường
12. Thảo Lan (2008), Xây dựng một chương trình bảo vệ môi trường tổng thể, http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/moi-truong-va- cuoc-song/hai-duong-hoi-tu-lieu-kien-le-xay-dung-mo-hinh-liem-
ve-xu-ly-chat-thai-gay-o-nhiem.
13. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), tài liệu kinh tế chất thải dùng cho các chuyên ngành, Đại học Nông lâm
Thái Nguyên.
14. Nguyễn Sỹ Mão (2008), trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, môi trường và kỹ thuật xử lý chất phát thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật
15. Nguyễn Xuân Nguyên và Trần Quang Huy (2004),Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, NXB Khoa học và Kỹ thuật
16. Trần Nga, sả xuất phân bón hữu cơ vi sinh vật từ phế thải nông nghiệp
17. Lê Văn Nhương (2001), Báo cáo tổng thể công nghệ xử lý một số thành phân bón hữu cơ vi sinh, Đại học Bách khoa Hà Nội
18. Đào Châu Thu, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài “ Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải hưu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại vi thành phố”, Trường Đại học Nông Nghiệp I-Hà Nội
19. Tin tức Việt Nam: “Nóng bỏng chất thải ở nông thôn”,
http:/vietnamnet.vn/khoahoc/200910/nong-bong-chat-thai-nong-
thon-874686/ (21/9/2009)
21. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Phổ Yên đến năm 2020
22. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ mục tiêu KT-XH năm 2012
23. Việt Nam – Môi trường và cuộc sống(2004), NXB Chính trị Quốc
gia 24. http://www.cucmoitruong.gov.vn 25. http://www.khuyennongvn.gov.vn, 19/6/2008. 26. http://vi.wikipedia.org/wiki/ 27. http://www.3r-hn.vn. 28. FAOSTAT,2002.
29. I.P MAMCHENCOP (1981), dịch Việt Chy-Phan Cát, chế biến và sử dụng các loại phân ủ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
30. http://ivftudu.com.vn/dieu-tri-hiem-muon-47-1/tong-quan-ve-chat-
uc-che-men-phosphodiesterase-5.html.