Sự tăng trưởng chiều cao của cây.

Một phần của tài liệu Ứng dụng chế phẩm sinh học trong việc sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên. (Trang 40)

Từn ăm 2010, việc sử dụng phân bón hóa học như thuốc BVTV, chất kích thích sinh trưởng đã có su hướng giả m Thay

4.4.1.Sự tăng trưởng chiều cao của cây.

Bảng 4.10. Theo dõi sự phát triển chiều cao của rau cải canh trồng bằng các sản phẩm phân bón sau khỉ ủ và phân hóa học

Đơn vị :cm

Qua bảng 4.4 ta thấy chiều cao của cây rau cải qua 2,3 ngày đầu phát triển chậm từ 0-3cm, nhưng sau đó cây rau có biểu hiện của sự phát triển mạnh lên do thời gian này cây đang trong thời kỳ sinh trưởng mạnh.

Ở luống rau trồng bằng phân hóa học có sự phát triển mạnh hơn chỉ với 3 ngày đầu rau phát triển được 3cm, các ngày tiếp sau đó rau vẫn phát triển mạnh do phân hóa học có độ hòa tan nhanh vào đất nên có thể cung cấp dinh dưỡng cho rau từ những ngày đầu nên rau phát triển nhanh hơn, các luống rau được trồng bằng phân ủ thì có sự phát triển chậm hơn so với phân hóa học ở 3 ngày đầu. Tuy những ngày đầu có sự phát triển chậm hơn, nhưng đến cuối thời kì sinh trưởng thì cũng bắt kịp được phân hóa học, còn luống rau trồng không thì phát triển chậm hơn hẳn rau mọc nên biểu hiện sự thiếu chất dinh dưỡng.

Do thời gian có hạn nên kết quả chưa thể hiện được rõ được hết tính chất của phân vì do phân vi sinh sau khi ủđộ hòa tan của phân vào trong đất cần thời gian lâu dài thích hợp cho dòng cây lâu ngày.

4.4.2.Số lá của rau cải canh trong quá trình nguyên cứu

STT Số ngày Loại phân

Chiều cao của rau cải canh trong quá trình nghiên cứu 0 3 6 9 12 15 18 1 EM 0 2 6 9 12 15 19 2 Men rượu 0 2 6 10 12 14 19 3 Tro 0 2 5 8 10 14 18 4 Trồng không 0 1 4 8 11 15 17 5 Phân hóa học 0 3 7 9 12 13 20

Bảng 4.11. Theo dõi sự phát triển số lá của rau cải canh trồng bằng các sản phẩm phân bón sau khi ủ và phân hóa học

STT Số ngày Loại phân

Số lá của rau cải canh trong quá trinh nghiên cứu 0 3 6 9 12 15 18 1 EM 0 2 3 4 6 7 9 2 Men rượu 0 2 3 4 5 6 8 3 Tro 0 2 3 4 5 6 8 4 Trồng không 0 1 2 3 5 6 7 5 Phân hóa học 0 3 5 6 8 9 10

Qua bảng 4.5 ta thấy sự thay đổi số lá của rau là tăng đều theo từng ngày quan sát và nó cũng khá đều nhau giữa các luống trồng bằng các loại phân khác nhau. Luống rau trồng bằng phân hóa học có sự phát triển lá nhanh hơn so với các luống rau khác vào thời gian đầu về sau cũng chậm lại nhưng vẫn có số lá cao nhất (10 lá). Tiếp đến là phân ủ bằng EM2, ban đầu phát triển chậm hơn phân hóa học nhưng đến giai đoạn cuối cũng gần bắt kịp phân hóa học (9 lá). Phát triển chậm nhất là luống rau trồng không bón phân (7 lá).

Một phần của tài liệu Ứng dụng chế phẩm sinh học trong việc sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên. (Trang 40)