Cuống phun là nơi vật liệu đƣợc bơm vào khuôn. Béc phun (đầu lò) của máy ép phun tiếp xúc với bề mặt của cuống phun. để sản phẩm và hệ thống rãnh dẫn dể lói ra khỏi khuôn thì cuống phun phải đƣợc vuốt từ 1.5-3.5mm theo dọc chiều dài của cuống và phải đƣợc làm bóng.
Thƣờng thì cuống phun đƣợc tạo thành từ bên trong của một chi tiết gọi là bạc bơm keo.
Ngƣời ta thƣờng thiết kế đƣờng kính lỗ của đầu lò nhỏ hơn đƣờng kính trong của bạc keo từ 0,125-0,75 mm. Điều này đảm bảo vật liệu chuyển từ đầu lò vào bạc keo đƣợc
êm, không tạo điều kiện trƣợt và giảm áp làm cho sản phẩm có độ nén không thích hợp gây ra các khuyết tật trên bề mặt.
Đƣờng kính của cuống phun ở vị trí giao với hệ thống rãnh dẫn chính tối thiểu phải bằng hoặc lớn hơn đƣờng kính hoặc độ sâu của rãnh.
Kích thƣớc cuống phun phụ thuộc vào kích thƣớc sản phẩm và đặc biệt là bề dày sản phẩm.
Ta có:
+ Thể tích sản phẩm nhựa: V= 4 x 5161,38mm3= 20645,52 mm3 (3.6)
+Hệ số co rút vật liệu nhựa 2%
+ Thể tích nhựa cần điền đầy lòng khuôn là:
V= ( 1+2%) x V=( 1+0,02)x 20645,52=21058,43 mm3 (3.7)
Theo phân tích ở trên, để thời gian điền đẩy lòng khuôn là t=0,42s, áp lực dòng chảy
qua cuống phun là 21058,43 mm3
/s
Khi vận tốc nhựa tại miệng phun là 1m/s thì tiết diện nhỏ nhất tại cuống phun phải là 21058,43/1000= 21,06 mm2
Dựa vào catalogue của hãng MISUMI, chọn cuống phun theo tiêu chuẩn với đƣờng kính cuống phun là 16 mm. Ta tra đƣợc số liệu của cuống phun : D1= 16 mm, D2= 30 mm, d1= 3 mm, α=10, L=150 mm, R=11 mm