Đồng hóa cacbon vô cơ thành cacbon hữu cơ trong bào quan lục lạp của tế bào thực vật (photphoril hoá tuần hoàn).

Một phần của tài liệu TẾ bào học QUA VIỆC PHÂN TÍCH học THUYẾT tế bào (Trang 47)

- Phương pháp tính nồng độ bằng cách tính tỷ trọng của tế bào:

c. Đồng hóa cacbon vô cơ thành cacbon hữu cơ trong bào quan lục lạp của tế bào thực vật (photphoril hoá tuần hoàn).

thực vật (photphoril hoá tuần hoàn).

c1. Lục lạp – trung tâm quang hợp của cây xanh

- Cấu tạo (xem lại phần tế bào).

- Sắc tố trong dịch bào tạo màu sắc của hoa, lá là antoxyan.

- Thành phần sắc tố của diệp lục, gồm 3 nhóm: colorophin là sắc tố chính có màu xanh (diệp luc), xangtophin (diệp hoàng), caroten (màu đỏ cam). Lục lạp của các loài tảo có các sắc tố phicobilin tạo màu sắc đặc trưng của chúng ở nước.

Chất diệp lục Các sắc tố phụ

Cấu tạo - Số lượng: 10 loại diệp lục cấu trúc tương tự nhau, trong đó diệp lục a và diệp lục b là quan trọng nhất.

- Công thức nguyên:

+ Diệp lục a: C55H72O5N4Mg + Diệp lục b: C55H70O6N4Mg

- Các dạng diệp lục chỉ khác nhau ở một vài mạch bên của vòng poocphirin.

Xangtophin và caroten có cấu tạo tương tự nhau và xếp chung vào nhóm carotenoit. Đó là cacbuahidro (dẫn xuất của isopren) mạch thẳng gắn với 2 nhân mạch vòng.

Đặc điểm

Rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, dễ bị phân hủy trong điều kiện bất lợi như nhiệt độ cao, thiếu nước, thiếu ánh sáng, đất mặn, chua, có độc tố.

- Dễ tan trong dung môi hữu cơ. Đại diện: α-caroten (C40H56), β-caroten (C40H56), xantophin [C40H54(OH)2]. - Khối lượng phân tử của các sắc tố theo chiều hướng giảm dần: cholorophin b, cholorophin a, xanhtophin, caroten.

Vai trò - Hấp thụ năng lượng ánh sáng có chọn lọc. Hấp thụ được 6 quang phổ

- Hấp thu được khoảng 10-20% năng lượng do lá hấp thu và 30-50% năng

nhiều nhất là bức xạ đỏ (bước sóng dài) là phần giàu năng lượng nhất và năng lượng của mỗi quang tử (photon) đủ lớn để gây ra các phản ứng quang hóa (37Kcal); xanh tím (bước sóng ngắn) tổng năng lượng của phần tia xanh tím ít những mỗi quang tử phần này khá lớn (62Kcal) nên gây ra các phản ứng quang hóa phức tạp

- Khả năng cảm quang.

- Trực tiếp thực hiện các phản ứng quang hóa bằng cách truyền năng lượng đã hấp thu (quang năng => năng lượng điện tử) cho các chất khác để gây ra các phản ứng phức tạp trong quang hợp. Đácuyn cho rằng diệp lục là chất hữu lí thú nhất trên Trái Đất.

ngắn (trong tầng nước sâu, dưới tán rừng rậm, các tia bước sóng ngắn chiếm đa số). Khi đó sắc tố phụ hấp thu năng lượng chuyển cho diệp lục a (trung tâm phản ứng).

- Carotenoit tham gia trực tiếp trong một số phản ứng quang hóa khó như quá trình phân li nước.

- Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ ánh sáng quá cao.

c2. Làm các thí nghiệm nghiên cứu:

Một phần của tài liệu TẾ bào học QUA VIỆC PHÂN TÍCH học THUYẾT tế bào (Trang 47)