THÀNH TẾ BÀO VÀ MÀNG TẾ BÀO

Một phần của tài liệu TẾ bào học QUA VIỆC PHÂN TÍCH học THUYẾT tế bào (Trang 27)

- Chiều hướng tiến hóa thích nghi với hoạt động sống của tế bào (thích nghi vớ

4. Tế bào nhân thực 1 Cấu tạo chung

THÀNH TẾ BÀO VÀ MÀNG TẾ BÀO

Thành tế bào (vách tế bào)

Nằm ngoài - Hình thành ở pha cuối của nguyên phân, vách tế bào đang phân chia và đang sinh trưởng kéo dài gọi là vách sơ cấp, sau khi tế bào ngừng sinh trưởng lớp vật chất mới vận chuyển từ tế bào chất và chồng lên vách sơ cấp tạo nên vách thứ cấp. - Vách tế bào thực vật bởi các phân tử xenlulose.

- Thành phần cơ chất của vách tế bào: hemixenlulose, pectin, protein, linhin, cutin, sáp… - Bảo vệ - Xác định hình dạng, kích thước của tế bào. - Liên kết giữa các tế bào với nhau qua cầu sinh chất tạo hệ thống gian bào.

- Sợi liên bào xuyên qua nhờ đó các tế bào tiếp xúc

tạo nên cutium (màng ngoài) => vai trò điều tiết chế độ nước của mô và bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại và vi khuẩn xâm nhập.

tin đảm bảo hoạt động thống nhất trong cơ thể thực vật. Màng sinh chất Nằm trong thành của tế bào thực vật và ngoài của tế bào động vật - Thành phần: 40% lipit, 0-10% gluxit, 50-60% protein.

Mô hình khảm-lỏng của Singer và Nicolson (1972):

- Màng có lớp photpholipit kép dày khoảng 9nm bao bọc tế bào liên tục với các protein của cả 2 mặt trong và ngoài giữ cho các phân tử lipit có sự phân bố bền vững, giữa 2 lớp lipit là 2 đầu kỵ nước quay đầu vào nhau.

- Có các kênh được lót bởi protein hoặc các lỗ.

- Nhiều loại protein khảm lỏng trong lớp photpholipit (protein xuyên màng, protein lỗ màng, protein bám màng,…).

+ Protein xuyên màng: chạy thẳng qua màng có cả đầu ngoại bào và nội bào.

+ Protein bám màng: cố định ở một nửa của lớp photpholipit kép hoặc chỉ bám trên bề mặt màng. Đa số các protein có thể dịch chuyển sang bên nhưng vẫn giữ trong màng

- Đảm bảo sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

- Tiếp nhận và trả lời thông tin từ môi trường vào và ra khỏi tế bào. - Nơi định vị các enzym. - Các protein màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào với nhau.

bằng lực hấp dẫn giữa các đuôi kỵ nước R của gốc aa chòi ra từ Protein và đuôi kỵ nước giữa các phân tử lipit.

+ Liên kết với các phân tử protein, lipit còn có các phân tử hidratcacbon=> tạo các gai glicoprotein (colagen) cấu trúc này giúp các tế bào nhận biết nhau và liên kết tạo thành mô của cơ thể đa bào.

+ Tế bào động vật còn có thêm các phân tử colesterol có tác dụng làm tăng cường tính ổn định của màng (hạn chế mức độ di chuyển của các photpho lipit), và là đệm nhiệt độ của màng: khi lạnh nó làm hạn chế đông cứng, khi nhiệt độ cao nó làm hạn chế tính lỏng của màng.

Một phần của tài liệu TẾ bào học QUA VIỆC PHÂN TÍCH học THUYẾT tế bào (Trang 27)